còn áp dụng hệ thống xử lý để thực hiện xử lý nƣớc thải có lẫn dầu từ q trình rửa phế liệu có lẫn dầu; rửa phƣơng tiện và các dụng cụ, thiết bị có dính dầu của nhà máy.
Để vận hành hệ thống cần chuẩn bị các bƣớc nhƣ kiểm tra máy bơm nƣớc, kiểm tra hệ thống khuấy trộn sau đó mới bắt đầu vận hành hệ thống. Tuy nhiên, trong khi quá trình vận hành sẽ có thể xảy ra các rủi ro nhƣ: chập máy bơm nƣớc, hệ thống khuấy trộn hoạt động chƣa đúng quy trình có thể làm cháy máy có thể gây nguy hiểm tới công nhân viên. Cho nên ta cần phải đề phịng các trƣờng hợp có thể xảy ra bằng cách: Khi bắt đầu bật bơm cần kiểm tra nƣớc có lên chƣa và kiểm tra nguồn điện, trƣờng hợp bất khả kháng tắt cầu dao tổng và báo với ngƣời quản lý kỹ thuật, trƣớc khi vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải phải đọc quy trình vận hành, ngƣời cơng nhân vận hành phải mang khẩu trang; bao tay; mũ bảo hộ, khi vận hành kết thúc phải tát cầu dao các máy bơm.
Hệ thống thoát nước
Nhà máy có 2 hệ thống thốt nƣớc: hệ thống thoát nƣớc mƣa và hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt đấu nối ra mƣơng.
Hệ thống thoát nƣớc mƣa: nƣớc mƣa chảy tràn sẽ đƣợc thu gom vào hệ thống đƣờng mƣơng và chảy ra mƣơng tƣới tiêu chảy ra cánh đồng.
Hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt: Hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt bằng đƣờng ống PVC dẫn từ các nhà vệ sinh về bể tự hoại, nhà ăn tập thể.
c. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn
Kế hoạch thực hiện theo báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đối với CTR, nhà
máy đã trang bị thùng chứa rác hợp vệ sinh, đặt đúng nơi quy định trong xƣởng để thu gom. Hợp đồng với tổ vệ sinh môi trƣờng của thôn định kỳ đến thu gom xử lý.
Kế hoạch kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước đã triển khai thực tế: Trên thực tế thì
nhà máy đã bố trí các thùng rác tại các khu vực văn phịng, nhà xƣởng và khuôn viên xung quanh nhà máy để cơng nhân viên bỏ rác vào thùng, tránh tình trạng vứt rác bừa bãi. Tuy nhiên, do vẫn chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ tầm quan trọng của việc BVMT nên một số bộ phận nhân viên vẫn chƣa chấp hành tốt. Cụ thể nhƣ tình trạng xả rác bừa bãi trong khu nhà vệ sinh dẫn đến làm nghẹt cống thu nƣớc ở khu vực nhà vệ sinh.
Kế hoạch kiểm sốt ơ nhiễm khu vực lưu giữ CTNH
Công ty TNHH Vạn Lợi là Công ty chuyên vận chuyển, thu gom và sản xuất CTNH cho nên viêc lƣu giữ an toàn CTNH là một trong những việc kiểm sốt ơ nhiễm vơ cùng quan trọng và cần thiết. Do đó, để lƣu giữ an tồn CTNH thì Cơng ty đã thực hiện các nội dung công việc, cụ thể nhƣ: Xây dựng kho chứa đảm bảo lƣu giữ an toàn CTNH, xây tƣờng xung quanh kho bằng gạch, nền bê tông cao và có mái che đảm bảo khơng để nƣớc mƣa chảy tràn, bố trí các biển báo, nhãn mác để cảnh báo nguy hại, kho đảm bảo các qui định về phòng chống các sự cố.
Đánh giá chung về thực trạng xử lý chất thải rắn
Việc thu gom và quản lý CTR đƣợc công ty thực hiện nghiêm túc nên đã đảm bảo đƣợc tình trạng xả thải trong nhà máy đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất, đồng thời góp phần hình ảnh nhà máy thêm xanh sạch đẹp. Tuy nhiên, ban lãnh đạo cần chú trọng vào việc đầu tƣ trang thiết bị, cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác thu gom và tập trung rác, đầu tƣ các hòm đựng rác lớn hơn tại nơi tập trung rác thải sinh hoạt, tránh tình trạng đổ rác tràn lan ra bãi chứa gây mất vệ sinh và phản cảm.
Đối với CTNH cần phải đƣợc bố trí ở một nơi riêng biệt, thiết bị chứa phải có nắp đậy và bao tải đựng phải đảm bảo chất lƣợng không bị thủng để tránh lây lan ra khu vực xung quanh. Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh của công nhân viên tại nhà máy, ban hành các nội quy về BVMT để công nhân viên thực hiện.
d. Giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn, độ rung, nhiệt
Trong quá trình thu gom, vận chuyển và sản xuất CTNH không thể tránh khỏi gây ra những tiếng ồn, độ rung và nhiệt. Trong đó tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động của máy móc; thiết bị cơng suất lớn và phƣơng tiện giao thơng vận tải. Do đó để giảm thiểu tiếng ồn và độ rung Cơng ty đã có những biện pháp giảm thiểu nhƣ: Xây dựng các móc bê tơng chắc chắn để cho các thiết bị có cơng suất lớn giảm độ rung đáng kể, đã có đội ngũ cơng nhân bảo trì máy móc; các máy móc đƣợc bơi trơn bằng dầu thƣờng xuyên và kiểm tra định kì, giảm tốc độ xe khơng q 5 km/h khi gần công ty; khơng rú ga; bóp cịi xe trong cơng ty và bên ngồi cổng cơng ty. Ngồi ra, để giảm ơ nhiễm về nhiệt thì Cơng ty đã xây dựng khu vực xử lý và sản xuất thơng thống hơn, chiều cao các lị đốt cũng nhƣ các cơ sở máy móc hợp lý tạo điều kiện cho khơng khí
bên ngồi và bên trong nhà máy lƣu thơng và trao đổi dễ dàng, giảm thiểu bức xạ nhiệt do mặt trời và hơi nóng từ hoạt động sản xuất, xử lý.
e. Các biện pháp khác
An toàn vệ sinh lao động :
Ngoài các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm, cơng ty cịn chú trọng đến vấn đề an toàn vệ sinh lao động nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực đến sức khỏe công nhân nhƣ: Chấp hành đúng các điều lệ về an toàn và vệ sinh lao động, trang bị các thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân viên trong Công ty nhƣ: quần áo bảo hộ lao động; khẩu trang; nút tai; bao tay…, thƣờng xuyên tập huấn về an tồn lao động cho cán bộ; cơng nhân; tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ cho các công nhân viên trong Cơng ty (Phục lục 2-h).
Phịng chống cháy nổ:
Khơng chỉ có vậy, Cơng ty cịn đƣa ra các biện pháp phòng chống cháy nổ đang đƣợc thực hiện tại Công ty nhƣ: Thƣờng xuyên kiểm tra bảo trì; bảo dƣỡng các máy móc; thiết bị định kỳ đảm bảo vận hành đúng công suất và phòng chống cháy nổ xảy ra, thƣờng xuyên kiểm tra hệ thống phòng chống điện phòng chống chập điện, lắp đặt hệ thống báo cháy; hệ thống thông tin báo động, các thiết bị phòng cháy; chữa cháy đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên và luôn luôn ở trạng thái sẵn sàng để chống cháy, đối với các thiết bị điện đƣợc tính tốn dây dẫn có tiết diện hợp lý với cƣờng độ dịng, có thiết bị bảo vệ quá tải, các mơ tơ đều có hộp che chở bảo vệ, tuyên truyền giáo dục về phòng chống cháy nổ… (Phục lục 2-h).
3.2.1. Hiện trạng về quản lý môi trường tại nhà máy
a. Tổ chức đội ngũ nhân viên trong công tác quản lý môi trường
Cơng ty có nhân viên chuyên phụ trách về môi trƣờng thuộc bộ phân phịng Hành Chính thực hiện giám sát và vận hành các hệ thống xử lý nƣớc thải, khí thải tại nhà máy. Tổ chức đội ngũ cán bộ làm công tác BVMT tuy chƣa thật sự đảm bảo nhƣng đã từng bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu thực hiện đúng công tác quản lý môi trƣờng tại công ty.
b. Cơng tác thực hiện chương trình giám sát mơi trường
Trên cơ sở thông tƣ 36/2015/TT-BTNMT, ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng, kết hợp cùng với các chƣơng trình giám sát mơi trƣờng của xí nghiệp đã thực hiện trong những năm qua, chƣơng trình giám sát mơi trƣờng tại nhà máy về chất thải nguy hại và khơng khí xung quanh đƣợc thực hiện liên tục với tần xuất lấy mẫu là 6 tháng/lần nhằm để giám sát một cách sát sao trong quá trình quản lý mơi trƣờng tại nhà máy.
Đối với khu vực bên trong công ty:
Khu vực bên trong Công ty là khu vực ảnh hƣởng và tác động tới mơi trƣờng nhiều nhất, nó bao gồm các vị trí nhƣ: cơng đoạn cơ đúc phoi nhơm; cơng đoạn ép địa hình; cơng đoạn gia cơng nguội; nhà ở cơng nhân; nhà ăn và khu văn phịng cơng ty. Các vị trí trên là vị trí trọng tâm bên trong Cơng ty tạo ra các chất gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ: Bụi tổng cộng, bụi lơ lửng, nồng độ SO2, NO2, CO, CO2, tổng HC, hơi chì, tiếng ồn, nhiệt độ… Do đó việc lấy các mẫu 6 tháng/lần để phân tích nhằm giám sát chặt chẽ các ảnh hƣởng đến môi trƣờng bên trong nhà máy.
Đối với khu vực bên ngồi cơng ty:
Bên ngồi Cơng ty gồm có trục đƣờng cạnh nhà máy và khu dân cƣ xung quanh Cơng ty, nó phát sinh chủ yếu gồm: Bụi tổng cộng; bụi lơ lửng; nồng độ SO2, NO2; CO; CO2; tổng HC; hơi chì; tiếng ồn. Các chất phát sinh này gây ảnh hƣởng tới đời sống của ngƣời dân xung quanh cũng nhƣ gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng tại xung quanh nhà máy. Chính vì thế mà việc giám sát các chất này 6 tháng/lần là điều cần thiết vì nó gây hại trực tiếp tới sức khỏe của ngƣời dân xung quanh.
Đối với môi trường nước:
Hiện trạng quản lý môi trƣờng nƣớc của Công ty đƣợc chia làm hai loại: quản lý môi trƣờng nƣớc thải và quản lý môi trƣờng nƣớc mặt.
Đối với quản lý môi trƣờng nƣớc thải:
Nƣớc thải của Công ty chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt của các công nhân viên và nƣớc thải từ quá trình sản xuất tại bể chứa nƣớc thải hồi lƣu, hai nguồn nƣớc thải này chủ yếu chƣa các chất nhƣ: pH, SS, BOD5, COD, dầu mỡ, Coliform, Cu, Fe. Các chất này gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới mơi trƣờng nƣớc. Chính vì thế nhà máy thƣờng
xuyên giám sát với thời lƣợng 6 tháng/lần nhằm nắm bắt đƣợc các thông số gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng nƣớc để còn nhanh đƣa ra các biện pháp xử lý.
Đối với quản lý môi trƣờng nƣớc mặt:
Trong quá trình thu gom, vận chuyển, sản xuất của nhà máy không tránh khỏi việc rị rỉ nƣớc ra bên ngồi, đặc biệt là xung quanh nhà máy. Nhà máy giáp với con mƣơng cho nên việc ảnh hƣởng tới môi trƣờng nƣớc mặt là điều khơng thể tránh khỏi. Chính vì thế nhà máy đã giám sát nguồn nƣớc mặt tại con mƣơng bên cạnh nhằm đánh giá đƣợc các thông số nhƣ: pH; BOD5; COD; dầu mỡ; Zn; Fe; TSS; Coliform để từ đó giám sát đƣợc mức độ ô nhiễm đối với nguồn nƣớc mặt tại con mƣơng để từ đó kịp thời xử lý.
Giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại:
Công ty TNHH Vạn Lợi là Công ty chuyên thu gom, vận chuyển và sản xuất các loại CTNH. Chính vì lẽ đó mà việc giám sát CTR và CTNH là điều cần thiết, để thực hiện đƣợc việc giám sát đó mà Cơng ty đã thực hiện theo đúng yêu cầu về các hợp đồng thu gom CTR cũng nhƣ CTNH với các cơ quan chức năng thu gom nhƣ điểm thu gom tập trung CTR sinh hoạt, CTR sản xuất và CTR nguy hại. Với mục tiêu giám sát là lƣợng thải và thành phần chất thải với tần xuất là 6 tháng/lần, điều đó làm góp phần nắm bắt rõ về q trình thu gom các loại CTNH để tìm ra đƣợc các lỗ hổng nhằm kịp thời xử lý để không làm ảnh hƣởng tới môi trƣờng.
c. Hiện trạng vệ sinh lao động
Công ty quan tâm đến các yếu tố vi khí hậu nhằm đảm bảo mơi trƣờng lao động cho công nhân. Các tiêu chuẩn môi trƣờng nơi làm việc của Bộ Y Tế đƣợc công ty tuân thủ. Các điều kiện về ánh sang, độ thơng gió, nhiệt độ và độ ồn… theo qui định của Bộ Y tế đƣợc công ty thực hiện.
3.2.2. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải tại nhà máy
a. Về công tác tổ chức nhân sự
Lực lƣợng ổn định, các cán bộ chuyên trách để thực hiện vận hành các hệ thống xử lý nƣớc thải, khí thải và CTNH, giám sát hoạt động sản xuất, xử lý để đảm bảo an tồn trong lao động của cơng nhân viên. Ln tổ chức nhân sự đúng vị trí của mình,
làm đúng cơng việc đƣợc giao, lọai bỏ những vi phạm có thể xảy ra, tạo điều kiện cho việc kiểm tra ln đƣợc an tồn, có hiệu quả và đảm bảo chất lƣợng. Vì thế, có thể đảm bảo thực hiện việc giám sát và khắc phục các sự cố môi trƣờng kịp thời.
b. Về công tác tuân thủ luật pháp môi trƣờng
Cho đến nay cán bộ nhà máy đã và đang thực hiện hết sức nghiêm túc trong khả năng có thể để tránh vi phạm về pháp luật mơi trƣờng đối với CTNH. Ngồi ra nhà máy thƣờng xuyên kiểm tra định kỳ để so sánh và tránh vi phạm tới pháp luật của môi trƣờng, các văn bản pháp luật thƣờng xuyên áp dụng vào trong quá trình xử lý của nhà máy để tránh vi phạm. Hiện tại đa số những văn bản luật trong nhà máy đều là những văn bản pháp luật mới nhằm giúp cho q trình tn thủ luật pháp mơi trƣờng của nhà máy ln trong điều kiện cho phép. Vì thế mà việc cập nhật những quy định, thông tƣ đều áp dụng kịp thời để đảm bảo đƣợc cho môi trƣờng của nhà máy luôn trong qui định của nhà nƣớc và giúp cho công nhân viên trong nhà máy luôn yên tâm về môi trƣờng làm việc của mình.
c. Về chƣơng trình giám sát mơi trƣờng
Nhà máy đã kết hợp với cơ quan chức năng có thẩm quyền để nghiêm túc thực hiện. Ngoài ra, các cán bộ nhà máy cũng thƣờng xuyên theo dõi, báo cáo kịp thời diễn biến môi trƣờng để cấp lãnh đạo kịp thời xử lý.
Nhận xét chung về thực trạng quản lý chất thải tại nhà máy
Về phƣơng pháp quản lý bằng pháp lý và kinh tế
Ban lãnh đạo nhà máy nghiêm túc thực hiện việc giám sát, kiểm sốt mơi trƣờng theo đúng quy định pháp luật của nhà nƣớc, đáp ứng các mục tiêu của pháp luật và chính sách BVMT của quốc gia, đƣa công tác quản lý chất thải vào nề nếp, quy củ. Điều này giúp cho các cơ quan quản lý môi trƣờng biết đƣợc chất lƣợng môi trƣờng của khu vực nhà máy, đồng thời thông qua điều này các thành viên của nhà máy thấy rõ mục tiêu, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với sự nghiệp BVMT quốc gia. Bên cạnh đó việc trả tiền để bảo dƣỡng các thiết bị xử lý chất thải kích thích thực hiện các quy định pháp luật tốt hơn và kích thích sự đổi mới trong kỹ thuật và công nghệ để tạo ra những sản phẩm đạt hiệu quả cao. Nhận thức đƣợc điều này nhà máy đã có những hoạt động bảo dƣỡng trang thiết bị định kì.
Về phƣơng pháp quản lý bằng kỹ thuật
Các cơng trình, biện pháp xử lý chất thải của nhà máy là những hành động quan trọng trong cơng tác BVMT. Bởi vì thơng qua biện pháp này các cơ quan chức năng có thể có những thơng tin đầy đủ chính xác về hiện trạng và diễn biến chất lƣợng mơi trƣờng đồng thời sẽ có những biện pháp, giải pháp cụ thể để phù hợp với việc xử lý, hạn chế những tác động tiêu cực đối với môi trƣờng. Hiện nay, nhà máy đã có hầu hết các cơng trình xử lý CTNH đáp ứng đƣợc nhu cầu cả nhà máy. Tuy nhiên việc xử lý một số chất nhƣ khí thải vẫn chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn do một số nguyên nhân nhƣ: một số trang thiết bị đã cũ và bị hƣ hại và đối với công tác thu gom, lƣu giữ CTNH, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức và vẫn còn một số hạn chế đáng kể.
3.2.3. Các khó khăn trong việc quản lý và xử lý chất thải tại nhà máy