CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Thanh Oai là một huyện đồng bằng nằm ở phía Tây Nam của thành phố Hà Nội, có vị trí địa lý liền kề với quận Hà Đơng, với trung tâm kinh tế - chính trị là thị trấn Kim Bài cách quận Hà Đông khoảng 14 km, cách trung tâm thành phố Hà Nội 20 km về phía Bắc. Tồn huyện có 20 xã và 01 thị trấn, có tổng diện tích tự nhiên tính đến tháng 05 năm 2010 là 12.385,56 ha và dân số là 176.336 ngƣời. Huyện có địa giới hành chính tiếp giáp nhƣ sau:
+ Phía Đơng giáp huyện Thƣờng Tín, huyện Thanh Trì; + Phía Tây giáp huyện Chƣơng Mỹ;
+ Phía Nam giáp huyện Ứng Hoà và huyện Phú Xuyên; + Phía Bắc giáp quận Hà Đơng;
Với vị trí nằm liền kề với quận Hà Đơng và trung tâm thành phố Hà Nội. Thanh Oai có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lƣu buôn bán đặc biệt thuận lợi trong việc tiêu thụ các sản phẩm nông sản và các sản phẩm sản xuất từ các làng nghề truyền thống.
2.1.1.2 Địa hình
Thanh Oai có địa hình đồng bằng tƣơng đối bằng phẳng với hai vùng rõ rệt là vùng đồng bằng sơng Nhuệ và vùng bãi sơng Đáy, có độ dốc từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam. Điểm cao nhất là xã Thanh Mai với độ cao 7,50 m so với mực nƣớc biển và điểm thấp nhất là xã Liên Châu có độ cao 1,50 m so với mực nƣớc biển.
Với đặc điểm địa hình nhƣ vậy, huyện có đủ điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất đa dạng hố cây trồng và vật ni, có khả năng thâm canh tăng vụ.
2.1.1.3 Khí hậu, thời tiết
Thanh Oai nằm trong huyện đồng bằng sơng Hồng chịu ảnh hƣởng của lƣu khí quyển cơ bản nhiệt đới gió mùa của miền Bắc với 2 mùa rõ rệt, đó là mùa mƣa nắng nóng, mƣa nhiều, mùa khơ lạnh rét mƣa ít với số giờ nắng trong năm từ 1.600 - 1.700 giờ.
Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, lƣợng mƣa tập trung nhiều nhất vào tháng 8, 9 và các tháng này thƣờng hay có gió, bão. Lƣợng mƣa bình quân năm của huyện khoảng 1.600 - 1.800 mm, lƣợng mƣa tập trung vào mùa hè với khoảng 80% tổng lƣợng mƣa cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
Độ ẩm khơng khí từ 84 - 96%, lƣợng bốc hơi cả năm 700 - 900 mm, lƣợng bốc hơi nhỏ nhất vào tháng 12, tháng1, lớn nhất vào tháng 5 và tháng 6.
Nhìn chung, thời tiết có những biến động thất thƣờng gây ảnh hƣởng xấu cho đời sống và sản xuất. Vào mùa mƣa, xuất hiện những đợt mƣa lớn, kéo dài gây ngập, úng. Mùa đơng, có những đợt gió mùa đơng bắc về làm nhiệt độ giảm đột ngột gây ảnh hƣởng tới sức khỏe và sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhiên, điều kiện khí hậu nhƣ vậy cho phép đa dạng hóa các loại cây trồng, vật ni đáp ứng nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm của nhân dân trong huyện cũng nhƣ cung cấp cho các vùng lân cận.
2.1.1.4 Thủy văn
Hệ thống thuỷ văn của huyện bao gồm hai con sơng lớn đó là sơng Nhuệ và sông Đáy với các hệ thống hồ, đầm lớn tập trung ở các xã Thanh Cao, Cao Viên, Cao Dƣơng ...
Sông Đáy chạy dọc phía Tây của huyện với chiều dài khoảng 20,5 km với độ rộng trung bình từ 100 - 125m, hiện tại bề mặt sông đã bị ngƣời dân trong vùng thả bè rau muống nên chỉ còn một lạch nhỏ cho thuyền đi qua. Đây là tuyến sơng quan trọng có nhiệm vụ phân lũ cho sông Hồng. Tuy nhiên kể từ năm 1971 trở về đây, việc sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân trong phạm vi phân lũ không bị ảnh hƣởng bởi việc phân lũ, nhƣng trong những năm tới xem xét mối quan hệ giữa các vùng sản xuất, bố trí sử dụng hợp lý đất đai để đảm bảo cho sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng đƣợc ổn định và bền vững.
Sơng Nhuệ ở phía Đơng của huyện có chiều dài 14,50 km lấy nƣớc từ sông Hồng để cung cấp cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ đời sống của nhân dân các xã ven sông nhƣ Liên Châu, Tân Ƣớc, Đỗ Động... và còn là nơi cung cấp nguồn nƣớc cho cơng trình thuỷ lợi La Khê.
2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên
Tài nguyên đất
Đất đai trên địa bàn huyện Thanh Oai đƣợc hình thành chủ yếu do quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng, thông qua sông Đáy. Theo kết quả điều tra thổ
nhƣỡng trên địa bàn huyện có các loại đất chính sau:
+ Đất phù sa đƣợc bồi hàng năm (Pb): Loại đất này đƣợc phân bố ở khu vực ngoài đê trong vùng phân lũ sơng Đáy, có độ màu mỡ cao, thành phần cơ giới cát pha thịt nhẹ, thích hợp cho canh tác các loại rau màu và cây trồng cạn.
+ Đất phù sa không đƣợc bồi (P): Loại đất này chiếm chủ yếu, phân bố rộng khắp khu vực đồng bằng, đã đƣợc khai thác cải tạo lâu đời phù hợp cho thâm canh tăng vụ, với nhiều loại mơ hình canh tác cho hiệu quả kinh tế cao nhƣ mơ hình lúa - màu, lúa - cá và trồng các loại cây lâu năm nhƣ cam, vải, bƣởi ở các xã Hồng Dƣơng, Dân Hòa, Tam Hƣng ...
+ Đất phù sa glây (Pg): Phân bố chủ yếu ở các khu vực địa hình trũng và canh tác ruộng nƣớc, mực nƣớc ngầm nông. Đây là loại đất chuyên để chuyển đổi sang dạng lúa - cá, lúa - cá - vịt, nuôi trồng thủy sản...
Nhìn chung, đất đai của huyện có độ phì cao, có thể phát triển nhiều loại cây trồng nhƣ cây lƣơng thực, cây rau màu, cây lâu năm, cây ăn quả và có thể ứng dụng nhiều mơ hình đạt hiệu quả kinh tế cao.
Tài nguyên nước
- Nguồn nƣớc mặt: Chủ yếu là sông Hồng và sông Nhuệ qua hệ thống thủy nông La Khê và sơng Đáy. Ngồi ra cịn có hệ thống hồ, đầm, ao rất rộng lớn (hơn 300 ha) đặc biệt là đầm Thanh Cao - Cao Viên. Nguồn nƣớc mặt cung cấp đáp ứng cơ bản nhu cầu tƣới cho cây trồng. Cịn vùng bãi sơng Đáy về mùa khô vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu tƣới nƣớc cho cây trồng vùng bãi.
- Nguồn nƣớc ngầm: Tầng chứa nƣớc nằm ở độ sâu 30-60 m, bao gồm 2 lớp cát và sỏi cuộn. Về chất lƣợng nƣớc: theo kết quả phân tích mẫu nƣớc thơ ở nhà máy Bia Kim Bài ngày 15/09/1999 cho thấy hàm lƣợng sắt và mangan cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Vì vậy, để có thể sử dụng đƣợc nguồn nƣớc trên phục vụ cho sinh hoạt cần phải đƣợc xử lý trƣớc khi đƣa vào sử dụng.
Nhƣ vậy, với hệ thống kênh mƣơng và ao, hồ, đầm của huyện sẽ rất thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp và phục vụ sinh hoạt của ngƣời dân. Tuy nhiên vào mùa mƣa hệ thống kênh mƣơng và ao hồ cũng gây ra ngập úng ở một số vùng trũng, vào mùa khô lại thƣờng bị thiếu nƣớc ở các vùng bãi ven sông.
Thanh Oai là huyện có nhiều di tích lịch sử văn hố, trong đó có 88 di tích đã đƣợc xếp hạng với nhiều di tích gắn liền với sự phát triển của dân tộc trong quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc, trong đó chủ yếu là đình chùa, đền thờ cổ, làng nghề truyền thống; đây là những tiềm năng to lớn có thể quy hoạch thành các trung tâm du lịch nhƣ: du lịch văn hoá làng nghề truyền thống, du lịch sinh thái… Hơn thế nữa, Thanh Oai còn nằm chủ yếu trên tuyến du lịch Chùa Hƣơng nên rất thuận lợi cho việc quảng bá, phát huy tiềm năng du lịch của huyện.
2.1.1.6 Thực trạng môi trƣờng
- Mơi trƣờng khơng khí, tiếng ồn:
Ơ nhiễm khơng khí do giao thơng ngày càng tăng. Trên địa bàn huyện có tuyến đƣờng 21B chạy qua, đây là tuyến đƣờng huyết mạch nối giao thông của huyện với các vùng lân cận. Hiện tại ô nhiễm về bụi ngày càng lớn do tốc độ phát triển các cơng trình xây dựng trên địa bàn huyện và vùng giáp danh, nồng độ bụi đều lớn hơn chỉ số tiêu chuẩn cho phép.
- Môi trƣờng nƣớc:
Nƣớc thải sinh hoạt của các khu dân cƣ nông thôn hiện nay phần lớn chƣa qua xử lý mà thải trực tiếp vào các nguồn nƣớc mặt tiếp nhận là sông, hồ, kênh mƣơng; nhiều sông, hồ đã trở thành nơi chứa nƣớc thải do vậy đã gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt.
Nƣớc thải từ các hoạt động cơng nghiệp, nơng nghiệp có xu hƣớng tăng cả về khối lƣợng và hàm lƣợng do các hệ thống xử lý nƣớc thải chƣa đƣợc lắp đặt hoặc có hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣng chƣa đi vào hoạt động hoặc hoạt động kém hiệu quả.
Nƣớc thải nguy hại từ bệnh viện, nƣớc ngầm từ các bãi rác đều đƣợc đổ trực tiếp xuống sơng, hồ.
Nhìn chung ơ nhiễm nƣớc sơng chủ yếu biểu hiện về ô nhiễm chất hữu cơ. - Môi trƣờng khu vực sản xuất nông nghiệp và làng nghề.
Các hoạt động của con ngƣời thông qua các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp tuy đã làm tăng năng xuất cây trồng nhƣng ở một khía cạnh nào đó cũng gây hậu quả tiêu cực tới mơi trƣờng. Điển hình nhất là việc sử dụng các hố chất từ phân bón hố học đến thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc tăng trƣởng,..
Vấn đề sử dụng nƣớc thải sinh hoạt và các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chƣa đƣợc xử lý trong sản xuất nông nghiệp đang trở thành vấn đề cấp bách hiện nay và trong những năm tiếp theo.
Nguồn rác thải, nƣớc thải từ các làng nghề cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm tới môi trƣờng nƣớc do hầu hết các làng nghề khơng đƣợc quy hoạch, hoặc có quy hoạch nhƣng đến nay đã lạc hậu, vị trí khơng cịn phù hợp, sản xuất mang tính tự phát, sử dụng cơng nghệ sản xuất lạc hậu vì vậy các chất thải và nƣớc thải hầu nhƣ chƣa có biện pháp xử lý trƣớc khi đổ ra ao hồ, sơng ngịi.