Thống kê diện tích một số cây trồng chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 38 - 39)

Chỉ tiêu ĐV 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1. Cây lƣơng thực Lúa Diện tích Ha 14.054 13.881 13.521 13.872 13.627 13.391 Sản lƣợng Tấn 81.614 86.174 82.369 85.598 85.208 83.648 Ngơ Diện tích Ha 385 158 340 298 325 300 Sản lƣợng Tấn 1.718 791 1.639 1.436 1.566 1.446 2. Cây thực phẩm

Rau các loại Diện tích Ha 2.386 1.338 1.385 1400 1100 1700

Sản lƣợng Tấn 30.579 17.337 20.827 21.052 16.541 25.563

Khoai lang Diện tích Ha 468 198 413 500 440 660

Sản lƣợng Tấn 5.343 2.140 4.701 5.691 5.007 7.512

Đậu tƣơng Diện tích Ha 29,5 36,7 50 100 70

Sản lƣợng Tấn 1.385 2.082 2.836 5.673 3.971

3. Tổng SL lƣơng thực quy

thóc Tấn 83.310 87.671 93.53

97.19 96.74 94.96

4. BQ lƣơng thực đầu ngƣời Kg 492 530 556,4 552 549 539

5. BQ giá trị SX/1ha canh

tác (Tr.đ) 26,1 28,5 30,0

29,5 29,1 28,6

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thanh Oai 2008- 2013)

Ngành chăn nuôi

Cho đến nay, chăn nuôi luôn là một ngành quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của huyện Thanh Oai. Vật nuôi chủ yếu trên địa bàn huyện là trâu, bò, lợn và gia cầm. Trong những năm vừa qua với phong trào thực hiện chƣơng trình “nạc hố’’ đàn lợn..., đang hình thành các hộ chăn nuôi theo hƣớng công nghiệp và bán công nghiệp, tốc độ tăng trƣởng ngành chăn nuôi khá ổn định về số lƣợng và chất lƣợng.

Ngành chăn nuôi của huyện chủ yếu cung cấp nhu cầu thực phẩm cho huyện và các quận nội thành. Tuy nhiên, ngành chăn ni cịn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của một huyện ngoại thành.

+ Tổng đàn trâu 685 con + Tổng đàn bò 6.248 con + Tổng đàn lợn 112.400 con

Ngành thủy sản

Tổng diện tích ni trồng thủy sản của huyện là 333,20 ha. Sản lƣợng đánh bắt thủy sản đạt 589 tấn; sản lƣợng nuôi trồng đạt 2.351 tấn. Trong thời điểm hiện tại khi mà dịch cúm gia cầm tiếp tục gây ảnh hƣởng đến kinh tế của các hộ nơng dân thì việc năng suất và sản lƣợng cá đạt cao, cộng với việc giá bán cao đã giúp ngƣời nông dân phần nào giảm bớt khó khăn trong ni trồng thuỷ sản.

b. Khu vực kinh tế nông nghiệp

Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện đã khôi phục lại đƣợc các làng nghề truyền thống thành các điểm du lịch làng nghề (quạt Vác, tăm hƣơng, giò chả Ƣớc Lễ, nón Chng...), mở rộng đƣợc các loại hình ngành nghề mới (mộc, đồ gỗ gia dụng) từng bƣớc ổn định phát triển theo cơ chế thị trƣờng.

Các ngành nghề thủ công truyền thống và các nghề mới vẫn đƣợc duy trì và phát triển ở các làng nghề và các làng có nghề. Các nghề mới đang phát triển mạnh nhƣ tăm hƣơng ở Hồng Dƣơng; mây, tre đan xuất khẩu ở Dân Hòa; tái chế sắt phế liệu ở Phƣơng Trung, Cao Dƣơng, Dân Hịa; sản xuất bóng thể thao ở Tam Hƣng, Bình Minh...

Trên địa bàn huyện giá trị ngành cơng nghiệp chủ yếu đƣợc tạo ra từ các cơ sở ngoài quốc doanh. Tốc độ tăng trƣởng của các cơ sở ngoài quốc doanh tăng nhanh, dự báo trong tƣơng lai cơng nghiệp ngồi quốc doanh sẽ phát triển nhanh và ngày càng chiếm tỷ trọng cao.

Tình hình phát triển của ngành cơng nghiệp xây dựng từ năm 2005 - 2013 đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 38 - 39)