Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 35 - 50)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

2.1.2.1 Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế a. Tăng trƣởng kinh tế

Nhìn chung trong những năm qua kinh tế - xã hội của huyện Thanh Oai phát triển khá toàn diện, duy trì đƣợc mức tăng trƣởng kinh tế ngang với mức bình qn chung của cả nƣớc, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc.

Bảng 2. 1:Giá trị, cơ cấu kinh tế huyện Thanh Oai qua một số năm (theo giá hiện hành)

Ngành

Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013

Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu

(tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%)

Tổng GTSX 930,7 100 1.792,5 100 2.065 100

Nông nghiệp 442,7 47,57 508,5 28,37 999 48,38

Công nghiệp 258,0 27,72 755,0 42,12 476 23,05

Dịch vụ 230,0 24,71 529,0 29,51 590 28,57

(Nguồn: Tình hình phát triển KT-XH huyện Thanh Oai 2005-2013)

Tổng giá trị sản xuất tăng nhanh, năm 2005 đạt 930,7 tỷ đồng, đến năm 2010 đạt 1.792,5 tỷ đồng, gấp 1,92 lần so với năm 2005, đến năm 2013 đạt 2.065 tỷ đồng tăng gấp 2,22 lần so với năm 2005.Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2005 đạt 5,63 triệu đồng, đến năm 2010 đạt 10,48 triệu đồng/ngƣời/năm, đến năm 2013 đạt 11,7 triệu đồng/ngƣời/năm.

Biểu đồ 2. 1: Tình hình phát triển KT – XH huyện Thanh Oai b. chuyển dịch cơ cấu kinh tế b. chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 2. 2:Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Thanh Oai qua một số năm

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013

Cơ cấu GTSX (theo giá HH) 100 100 100

- Nông nghiệp - thuỷ sản 47,57 28,37 23,05

- Công nghiệp - xây dựng 27,72 42,12 48,37

- Dịch vụ - thƣơng mại - du lịch 24,71 29,51 28,57

Đơn vị tính: %

Trong những năm qua cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyển dịch quan trọng [nhất là khi tỉnh Hà Tây (cũ) đƣợc nhập về Hà Nội] theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp - thủy sản, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ - thƣơng mại - du lịch, đồng thời phát huy lợi thế trong từng ngành, lĩnh vực.

Năm 2005 tỷ trọng ngành nông nghiệp - thuỷ sản chiếm 47,57%, đến năm 2010 tỷ trọng ngành nông nghiệp - thuỷ sản giảm xuống cịn 28,37%, tỷ trọng cơng nghiệp - xây dựng tăng lên 42,12%, tỷ trọng ngành dịch vụ - thƣơng mại - du lịch 29,51%, đến năm 2013, tỷ trọng ngành nông nghiệp tiếp tục giảm xuống còn 23,05%, tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng đạt tới 48,37% và tỷ trọng ngành nơng nghiệp khơng có sự thay đổi nhiều với 28,57%. Tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp tăng lên, tạo ra sự

thay đổi đáng kể trong cơ cấu kinh tế. Bƣớc đầu đã hình thành một số ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội.

2.1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế a. Khu vực kinh tế nông nghiệp

Bảng 2. 3: Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Giá trị SX (94) Tỷ đồng 455,7 521,6 554,1 560,2 571 567,6 Trồng trọt Tỷ đồng 210,4 213,1 253,5 240,5 247 243,2 Chăn nuôi Tỷ đồng 245,3 308,5 300,6 319,7 324 324,4 2

Cơ cấu kinh tế ngành % 100 100 100 100 100 100

Trồng trọt % 46,17 40,86 45,75 42,93 43,25 52,01

Chăn nuôi % 53,83 59,14 54,25 57,06 56,74 47,99

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thanh Oai 2008 - 2013)

Ngành nông nghiệp giữ vai trò khá quan trọng và có tác động lớn đến tăng trƣởng kinh tế của huyện. Năm 2013 ngành nông - lâm - thủy sản chiếm tỷ trọng 23,05% trong tổng GDP của huyện theo giá hiện hành và 30,27% theo giá so sánh. Tốc độ phát triển của ngành giai đoạn 2008 - 2013 trung bình ở mức 4,1%/năm và năm 2013 đạt 4,49%.

Ngành trồng trọt

Trong những năm qua mặc dù chịu ảnh hƣởng của yếu tố thời tiết, sâu bệnh nhƣng năng suất các loại cây trồng chính trong huyện tăng khá, một số loại cây trồng có giá trị kinh tế cao đƣợc chú trọng phát triển nhƣ: đậu tƣơng năm 2005 có 360 ha, đến năm 2013 tồn huyện có 1.600 ha; rau màu các loại tăng 177 ha so với năm 2005.Tổng sản lƣợng lƣơng thực quy thóc năm 2013 đạt 94,96 tấn, bình quân lƣợng thực đầu ngƣời 539kg/ngƣời/năm.

Bình quân giá trị sản xuất trên 1 ha canh tác ở huyện còn chƣa cao, năm 2005 đạt 26,6 triệu đồng/ha/năm, tới năm 2013 đạt 28,6 triệu đồng/ha/năm.

Diện tích gieo trồng một số cây trồng chính của huyện giai đoạn 2008 - 2013 đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2. 4: Thống kê diện tích một số cây trồng chính Chỉ tiêu ĐV 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Chỉ tiêu ĐV 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1. Cây lƣơng thực Lúa Diện tích Ha 14.054 13.881 13.521 13.872 13.627 13.391 Sản lƣợng Tấn 81.614 86.174 82.369 85.598 85.208 83.648 Ngơ Diện tích Ha 385 158 340 298 325 300 Sản lƣợng Tấn 1.718 791 1.639 1.436 1.566 1.446 2. Cây thực phẩm

Rau các loại Diện tích Ha 2.386 1.338 1.385 1400 1100 1700

Sản lƣợng Tấn 30.579 17.337 20.827 21.052 16.541 25.563

Khoai lang Diện tích Ha 468 198 413 500 440 660

Sản lƣợng Tấn 5.343 2.140 4.701 5.691 5.007 7.512

Đậu tƣơng Diện tích Ha 29,5 36,7 50 100 70

Sản lƣợng Tấn 1.385 2.082 2.836 5.673 3.971

3. Tổng SL lƣơng thực quy

thóc Tấn 83.310 87.671 93.53

97.19 96.74 94.96

4. BQ lƣơng thực đầu ngƣời Kg 492 530 556,4 552 549 539

5. BQ giá trị SX/1ha canh

tác (Tr.đ) 26,1 28,5 30,0

29,5 29,1 28,6

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thanh Oai 2008- 2013)

Ngành chăn nuôi

Cho đến nay, chăn nuôi luôn là một ngành quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của huyện Thanh Oai. Vật nuôi chủ yếu trên địa bàn huyện là trâu, bò, lợn và gia cầm. Trong những năm vừa qua với phong trào thực hiện chƣơng trình “nạc hố’’ đàn lợn..., đang hình thành các hộ chăn nuôi theo hƣớng công nghiệp và bán công nghiệp, tốc độ tăng trƣởng ngành chăn nuôi khá ổn định về số lƣợng và chất lƣợng.

Ngành chăn nuôi của huyện chủ yếu cung cấp nhu cầu thực phẩm cho huyện và các quận nội thành. Tuy nhiên, ngành chăn ni cịn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của một huyện ngoại thành.

+ Tổng đàn trâu 685 con + Tổng đàn bò 6.248 con + Tổng đàn lợn 112.400 con

Ngành thủy sản

Tổng diện tích ni trồng thủy sản của huyện là 333,20 ha. Sản lƣợng đánh bắt thủy sản đạt 589 tấn; sản lƣợng nuôi trồng đạt 2.351 tấn. Trong thời điểm hiện tại khi mà dịch cúm gia cầm tiếp tục gây ảnh hƣởng đến kinh tế của các hộ nơng dân thì việc năng suất và sản lƣợng cá đạt cao, cộng với việc giá bán cao đã giúp ngƣời nơng dân phần nào giảm bớt khó khăn trong ni trồng thuỷ sản.

b. Khu vực kinh tế nông nghiệp

Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện đã khôi phục lại đƣợc các làng nghề truyền thống thành các điểm du lịch làng nghề (quạt Vác, tăm hƣơng, giị chả Ƣớc Lễ, nón Chng...), mở rộng đƣợc các loại hình ngành nghề mới (mộc, đồ gỗ gia dụng) từng bƣớc ổn định phát triển theo cơ chế thị trƣờng.

Các ngành nghề thủ công truyền thống và các nghề mới vẫn đƣợc duy trì và phát triển ở các làng nghề và các làng có nghề. Các nghề mới đang phát triển mạnh nhƣ tăm hƣơng ở Hồng Dƣơng; mây, tre đan xuất khẩu ở Dân Hòa; tái chế sắt phế liệu ở Phƣơng Trung, Cao Dƣơng, Dân Hòa; sản xuất bóng thể thao ở Tam Hƣng, Bình Minh...

Trên địa bàn huyện giá trị ngành công nghiệp chủ yếu đƣợc tạo ra từ các cơ sở ngoài quốc doanh. Tốc độ tăng trƣởng của các cơ sở ngoài quốc doanh tăng nhanh, dự báo trong tƣơng lai cơng nghiệp ngồi quốc doanh sẽ phát triển nhanh và ngày càng chiếm tỷ trọng cao.

Tình hình phát triển của ngành cơng nghiệp xây dựng từ năm 2005 - 2013 đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2. 5: Tình hình phát triển ngành cơng nghiệp - xây dựng

TT Chỉ tiêu Năm

2005 2010 2013

1 Giá trị tăng thêm (Giá cố định 1994) 171,9 457,6 454

Công nghiệp (tỷ đổng) 107,5 300,8 328,7

Xây dựng (tỷ đổng) 64,4 156,7 125,3

2 Giá trị sản xuất (Giá cố định 1994) 382 995,3 999

Công nghiệp (tỷ đổng) 239 646,9 723,2

Xây dựng (tỷ đổng) 143 348,4 276

Các dự án thuê đất của các công ty, hộ đã tổ chức sản xuất, kinh doanh ổn định và có giá trị sản xuất lớn nhƣ: Công ty DHA, công ty sản xuất cấu kiện bê tông Ngọc Hƣơng, Công ty TNHH Minh Châu, các cơ sở sản xuất đồ nhựa gia dụng...

Tóm lại: ngành cơng nghiệp xây dựng của huyện Thanh Oai trong những năm qua phát triển nhanh. Huyện đã quy hoạch đƣợc các cụm, điểm công nghiệp đã phát huy đƣợc các làng nghề truyền thống, phát triển đƣợc các làng nghề mới... Tuy vậy ngành vẫn còn một số hạn chế sau:

- Khu cơng nghiệp của Trung Ƣơng và thành phố đóng trên địa bàn huyện quy mô nhỏ, không thể là trung tâm công nghiệp để giúp cho tiểu thủ cơng nghiệp ở cơ sở có thể phát triển theo kiểu vệ tinh.

- Các hình thức liên doanh, liên kết cịn ít do thiếu quy hoạch, giao thông không thuận lợi.

- Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn yếu, sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp chất lƣợng chƣa cao, sức cạnh tranh trên thị trƣờng thấp.

- Chính sách thu hút đầu tƣ chƣa thực sự hấp dẫn, nhiều cụm, điểm công nghiệp đã đƣợc duyệt nhƣng chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng.

- Một số xã chƣa phát triển đƣợc nghề, thậm chí một số nghề cũ cũng chƣa khơi phục và phát triển do nhu cầu của thị trƣờng và xã hội.

- Các cơ sở sản xuất phần lớn là các hộ gia đình với quy mơ nhỏ, kỹ thuật và cơng nghệ lạc hậu, nhiều cơ sở chỉ làm gia cơng. Chƣa có nhiều các doanh nghiệp, cơng ty lớn đủ mạnh vƣơn ra thị trƣờng quốc tế.

- Do công nghệ, thiết bị sản xuất của một số ngành cịn lạc hậu do vậy tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng cịn xảy ra, nhất là ở các làng nghề gây ảnh hƣởng tới sản xuất và môi trƣờng sống của nhân dân.

2.1.2.3 Thƣơng mại dịch vụ

Ngành thƣơng mại dịch vụ của huyện trong thời gian qua chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm năng sẵn có. Năm 2013 tổng giá trị sản xuất đạt 590 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng bình quân của ngành đạt 18,13%/ năm. Tỷ trọng tăng từ 24,71% năm 2005 lên

28,57% năm 2013.

Đến năm 2013, tồn huyện có 4.800 hộ kinh doanh thƣơng nghiệp, cá thể số lƣợng các loại hình thƣơng nghiệp dịch vụ khá phong phú đa dạng: bảo dƣỡng, sửa

chữa, bán lẻ, dịch vụ các loại, nhà nghỉ, quán ăn, giải khát... phục vụ tốt nhu cầu sinh hoạt của ngƣời dân.

Hiện nay, tồn huyện đã có 21 chợ ở 17 xã và 1 thị trấn. Một số chợ có hoạt động kinh doanh lớn, chợ truyền thống kinh doanh lâu đời: chợ Tƣ (xã Bình Minh), chợ Hơm (xã Tam Hƣng), chợ Chuông (xã Phƣơng Trung), chợ thị trấn Kim Bài, chợ Vác (xã Dân Hòa)... song đa số còn lại là chợ nhỏ, lẻ họp ngồi trời, lều lán tạm, chợ cóc họp trên trục đƣờng. Nguồn thu từ chợ không đáng kể. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu tập trung các mặt hàng tƣơi sống, tạp hóa, may mặc, ăn uống ... trong khi đó các ngành kinh doanh khác nhƣ hàng điện tử, thực phẩm công nghệ.... chỉ chiếm tỷ lệ thấp, nhiều chợ gây mất an tồn giao thơng, xây dựng chợ chƣa đƣợc chuẩn hóa, thiếu đội ngũ nhân lực có trình độ và kỹ năng quản lý chợ ..

Mạng lƣới bán lẻ xăng dầu trên địa bàn huyện rất đa dạng, đáp ứng đủ số lƣợng, yêu cầu để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.

2.1.2.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập a. Dân số

Tính đến thời điểm năm 2010, dân số huyện có 176.336 ngƣời, mật độ bình quân là 1.423 ngƣời/km2.

+ Dân số đô thị 5.849 ngƣời chiếm 3,32% dân số tồn huyện, mật độ dân số bình quân là 1.353 ngƣời/km2

.

+ Dân số nông thôn là 170.487 ngƣời, chiếm 96,68% dân số toàn huyện, mật độ dân số bình qn là 1.426 ngƣời/ km2

.

Tồn huyện có 46.305 hộ, quy mơ trung bình 3,81 ngƣời/hộ, trong đó khu vực đơ thị 1.669 hộ, trung bình 3,50 ngƣời/hộ và khu vực nơng thơn 4.4636 hộ, trung bình 3,82 ngƣời/hộ.

Trong những năm gần đây đƣợc sự quan tâm của các ngành, các cấp công tác dân số và kế hoạch hố gia đình đã có những bƣớc tiến rõ rệt. Tuy nhiên, tốc độ tăng dân số cơ học trong mấy năm vừa qua tăng tƣơng đối cao do có sự điều chỉnh địa giới hành chính huyện Thanh Oai về quận Hà Đông, điều chỉnh địa giới tỉnh Hà Tây thuộc về thành phố Hà Nội và sự năng động của thị trƣờng bất động sản cũng nhƣ các dự án về nhà ở, chung cƣ của các doanh nghiệp đầu tƣ trên địa bàn huyện.

Bảng 2. 6: Hiện trạng diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Thanh Oai S S TT Đơn vị hành chính Diện Tích (ha) Dân số Mật độ (ngƣời/km2) Tổng số hộ Quy mô hộ (ngƣời/hộ) 1 Thị trấn Kim Bài 432,27 5.849 1.353 1.669 3,50 2 Xã Cự Khê 579,07 5.595 966 1.494 3,74 3 Xã Bích Hịa 512,05 8.358 1.632 2.275 3,67 4 Xã Cao Viên 718,97 16.811 2.338 4.326 3,89 5 Xã Thanh Cao 463,94 9.469 2.041 2.556 3,70 6 Xã Bình Minh 672,55 11.217 1.667 2.913 3,85 7 Xã Mỹ Hƣng 632,97 5.818 919 1.592 3,65 8 Xã Thanh Thùy 530,93 6.923 1.303 1.976 3,50 9 Xã Tam Hƣng 1.105,77 10.384 939 2.845 3,65 10 Xã Thanh Mai 549,77 8.803 1.601 2.383 3,69 11 Xã Kim An 311,14 3.464 1.113 875 3,96 12 Xã Kim Thƣ 300,46 5.381 1.790 1.445 3,72 13 Xã Phƣơng Trung 481,44 16.129 3.350 3.943 4,09 14 Xã Đỗ Động 632,90 5.353 845 1.362 3,93 15 Xã Thanh Văn 664,89 5.509 828 1.052 5,24 16 Xã Dân Hòa 517,05 8.582 1.659 2.308 3,72 17 Xã Cao Dƣơng 445,68 9.885 2.217 2.157 4,58 18 Xã Xuân Dƣơng 356,92 5.428 1.520 1.385 3,92 19 Xã Hồng Dƣơng 987,89 10.788 1.092 2.938 3,67 20 Xã Tân Ƣớc 870,17 8.404 965 2.529 3,32 21 Xã Liên Châu 618,73 8.186 1.323 2.282 3,59 Tổng số 176.336 46.305

(Nguồn: UBDS Gia đình & Trẻ em huyện Thanh Oai)

b. Lao động, việc làm và thu nhập

Lao động huyện Thanh Oai qua đào tạo chiếm khoảng 27%, trong những năm gần đây đội ngũ cơng chức huyện và xã đã đƣợc chuẩn hóa 100%. Tỷ lệ lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm trên 80% là mức khá cao của các huyện ngoại thành Hà Nội.

Trong những năm qua, dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, sự quyết tâm phấn đấu thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế chính trị của UBND huyện, cơ cấu kinh tế huyện đã có những bƣớc chuyển biến mạnh, tốc độ phát triển khá nhanh và bền vững, nhiều doanh nghiệp và các thành phần kinh tế đầu tƣ vào địa bàn, ngành nghề, dịch vụ

phát triển, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2010 đạt 10,48 triệu đồng/ngƣời/năm.

2.1.2.4 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cƣ nông thôn a. Thực trạng phát triển đô thị

Thanh Oai có một thị trấn trung tâm huyện là thị trấn Kim Bài với diện tích 432,27 ha. Năm 2010 dân số đô thị là 5.849 ngƣời, bình qn đất đơ thị là 739,05 m2/ngƣời. Đơ thị Thanh Oai đƣợc hình thành và phát triển trên cơ sở kết hợp bố trí theo cụm và theo tuyến dọc các trục giao thông. Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc các cấp chính quyền địa phƣơng cùng với sự nỗ lực của các ngành, hệ thống đô thị trên địa bàn huyện đã không ngừng phát triển. Bộ mặt kiến trúc đƣợc chỉnh trang, vị trí đơ thị ngày càng đƣợc khẳng định trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Ở thị trấn Kim Bài tốc độ xây dựng đô thị diễn ra khá nhanh và sôi động, nhất là xây dựng hạ tầng kỹ thuật, nhà ở, các cơng trình kinh doanh dịch vụ, cơng trình cơng cộng ... góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh tốc độ đơ thị hóa chung của vùng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 35 - 50)