Tình hình phát triển ngành cơng nghiệp xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 39 - 42)

TT Chỉ tiêu Năm

2005 2010 2013

1 Giá trị tăng thêm (Giá cố định 1994) 171,9 457,6 454

Công nghiệp (tỷ đổng) 107,5 300,8 328,7

Xây dựng (tỷ đổng) 64,4 156,7 125,3

2 Giá trị sản xuất (Giá cố định 1994) 382 995,3 999

Công nghiệp (tỷ đổng) 239 646,9 723,2

Xây dựng (tỷ đổng) 143 348,4 276

Các dự án thuê đất của các công ty, hộ đã tổ chức sản xuất, kinh doanh ổn định và có giá trị sản xuất lớn nhƣ: Công ty DHA, công ty sản xuất cấu kiện bê tông Ngọc Hƣơng, Công ty TNHH Minh Châu, các cơ sở sản xuất đồ nhựa gia dụng...

Tóm lại: ngành công nghiệp xây dựng của huyện Thanh Oai trong những năm qua phát triển nhanh. Huyện đã quy hoạch đƣợc các cụm, điểm công nghiệp đã phát huy đƣợc các làng nghề truyền thống, phát triển đƣợc các làng nghề mới... Tuy vậy ngành vẫn còn một số hạn chế sau:

- Khu cơng nghiệp của Trung Ƣơng và thành phố đóng trên địa bàn huyện quy mô nhỏ, không thể là trung tâm công nghiệp để giúp cho tiểu thủ cơng nghiệp ở cơ sở có thể phát triển theo kiểu vệ tinh.

- Các hình thức liên doanh, liên kết cịn ít do thiếu quy hoạch, giao thơng không thuận lợi.

- Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn yếu, sản phẩm tiểu thủ công nghiệp chất lƣợng chƣa cao, sức cạnh tranh trên thị trƣờng thấp.

- Chính sách thu hút đầu tƣ chƣa thực sự hấp dẫn, nhiều cụm, điểm công nghiệp đã đƣợc duyệt nhƣng chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng.

- Một số xã chƣa phát triển đƣợc nghề, thậm chí một số nghề cũ cũng chƣa khôi phục và phát triển do nhu cầu của thị trƣờng và xã hội.

- Các cơ sở sản xuất phần lớn là các hộ gia đình với quy mơ nhỏ, kỹ thuật và cơng nghệ lạc hậu, nhiều cơ sở chỉ làm gia cơng. Chƣa có nhiều các doanh nghiệp, cơng ty lớn đủ mạnh vƣơn ra thị trƣờng quốc tế.

- Do công nghệ, thiết bị sản xuất của một số ngành cịn lạc hậu do vậy tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng cịn xảy ra, nhất là ở các làng nghề gây ảnh hƣởng tới sản xuất và môi trƣờng sống của nhân dân.

2.1.2.3 Thƣơng mại dịch vụ

Ngành thƣơng mại dịch vụ của huyện trong thời gian qua chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm năng sẵn có. Năm 2013 tổng giá trị sản xuất đạt 590 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng bình quân của ngành đạt 18,13%/ năm. Tỷ trọng tăng từ 24,71% năm 2005 lên

28,57% năm 2013.

Đến năm 2013, toàn huyện có 4.800 hộ kinh doanh thƣơng nghiệp, cá thể số lƣợng các loại hình thƣơng nghiệp dịch vụ khá phong phú đa dạng: bảo dƣỡng, sửa

chữa, bán lẻ, dịch vụ các loại, nhà nghỉ, quán ăn, giải khát... phục vụ tốt nhu cầu sinh hoạt của ngƣời dân.

Hiện nay, tồn huyện đã có 21 chợ ở 17 xã và 1 thị trấn. Một số chợ có hoạt động kinh doanh lớn, chợ truyền thống kinh doanh lâu đời: chợ Tƣ (xã Bình Minh), chợ Hơm (xã Tam Hƣng), chợ Chng (xã Phƣơng Trung), chợ thị trấn Kim Bài, chợ Vác (xã Dân Hòa)... song đa số còn lại là chợ nhỏ, lẻ họp ngồi trời, lều lán tạm, chợ cóc họp trên trục đƣờng. Nguồn thu từ chợ không đáng kể. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu tập trung các mặt hàng tƣơi sống, tạp hóa, may mặc, ăn uống ... trong khi đó các ngành kinh doanh khác nhƣ hàng điện tử, thực phẩm công nghệ.... chỉ chiếm tỷ lệ thấp, nhiều chợ gây mất an tồn giao thơng, xây dựng chợ chƣa đƣợc chuẩn hóa, thiếu đội ngũ nhân lực có trình độ và kỹ năng quản lý chợ ..

Mạng lƣới bán lẻ xăng dầu trên địa bàn huyện rất đa dạng, đáp ứng đủ số lƣợng, yêu cầu để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.

2.1.2.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập a. Dân số

Tính đến thời điểm năm 2010, dân số huyện có 176.336 ngƣời, mật độ bình quân là 1.423 ngƣời/km2.

+ Dân số đô thị 5.849 ngƣời chiếm 3,32% dân số tồn huyện, mật độ dân số bình quân là 1.353 ngƣời/km2

.

+ Dân số nông thôn là 170.487 ngƣời, chiếm 96,68% dân số tồn huyện, mật độ dân số bình qn là 1.426 ngƣời/ km2

.

Tồn huyện có 46.305 hộ, quy mơ trung bình 3,81 ngƣời/hộ, trong đó khu vực đơ thị 1.669 hộ, trung bình 3,50 ngƣời/hộ và khu vực nơng thơn 4.4636 hộ, trung bình 3,82 ngƣời/hộ.

Trong những năm gần đây đƣợc sự quan tâm của các ngành, các cấp công tác dân số và kế hoạch hố gia đình đã có những bƣớc tiến rõ rệt. Tuy nhiên, tốc độ tăng dân số cơ học trong mấy năm vừa qua tăng tƣơng đối cao do có sự điều chỉnh địa giới hành chính huyện Thanh Oai về quận Hà Đông, điều chỉnh địa giới tỉnh Hà Tây thuộc về thành phố Hà Nội và sự năng động của thị trƣờng bất động sản cũng nhƣ các dự án về nhà ở, chung cƣ của các doanh nghiệp đầu tƣ trên địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 39 - 42)