Bảng 3.12. Kết quả xác định hơi axít HCl và HNO3 tại một số nhà máy sử dụng HCl và HNO3 trong quá trình sản xuất
Ký hiệu Vị trí lấy mẫu
Nồng độ HCl Nồng độ HNO3
mg/m3
Ký hiệu Vị trí lấy mẫu
Nồng độ HCl Nồng độ HNO3
mg/m3
HY AX1 Khu vực cắt đĩa sản phẩm 0,145 0,069 HY AX2 Khu vực đục lỗ đĩa sản phẩm 0,287 0,180 HY AX3 Khu vực đánh bóng đĩa sản phẩm 0,355 0,197 HY AX4 Khu vực kiểm tra sản phẩm 0,123 0,096 HY AX5 Khu vực máy ăn mòn 0,602 0,238 HY AX7 Khu vực tẩy rửa làm sạch sản
phẩm 0,685 0,156
2. Nhà máy 2
SB AX1 Khu vực xử lý nƣớc biển-TK02 0,520 - SB AX2 Khu vực xử lý nƣớc biển-STR 0,638 - SB AX3 Khu vực xử lý nƣớc biển-TK01 0,750 - SB AX6 Khu vực kho hóa chất 0,128 - SB AX7 Khu vực phịng phân tích 1 0,297 - SB AX9 Khu vực phịng phân tích 2 0,317 - 3. Nhà máy 3
UR AX2 Đầu khu vực xử lý chất thải gốc
axít 0,684 0,488
UR AX3 Giữa khu vực xử lý chất thải gốc
axít 1,760 0,212
UR AX4 Cuối khu vực xử lý chất thải gốc
axít 0,393 0,072
4. Nhà máy 3
FJ AX1 Khu vực máy cắt 0,206 0,547 FJ AX2 Khu vực xử lý nƣớc thải 0,205 0,970 FJ AX3 Khu vực UP - công đoạn rửa 0,169 0,637 FJ AX4 Khu vực rửa 0,178 0,726
Ký hiệu Vị trí lấy mẫu
Nồng độ HCl Nồng độ HNO3
mg/m3
FJ AX5 Khu vực máy tiện 0,141 0,635
Tiêu chuẩn vệ sinh lao động: QĐ
3733/2002/QĐ-BYT (TWA: trung bình 8h) 5 5
Hình 3.7. Nồng độ HCl và HNO3 trong khơng khí tại tại một số nhà máy sử dụng HCl và HNO3 trong quá trình sản xuất
Theo kết quả quan trắc và phân tích ở trong bảng 3.9, 3.10, 3.11 và 3.12: Nồng độ HCl và HNO3 trong khơng khí làm việc có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn vệ sinh lao động QĐ 3733-2002/BYT.
Trong môi trƣờng các nhà máy thuộc ngành mạ kẽm nhúng nóng có nồng độ HCl cao tập trung tại cơng đoạn làm sạch bề mặt bằng dung dịch axít HCl với giá trị lớn nhất đo đƣợc là 3,119 mg/m3. Quá trình làm sạch bề mặt với đặc trƣng sử dụng các axít và hỗn hợp axít để làm sạch với thể tích lớn nên dẫn đến nguy cơ phát sinh ô nhiễm cao hơn so với các khu vực khác. Với sự phát sinh ô nhiễm tại khu vực làm
sạch bề mặt đã dẫn đến lan truyền ô nhiễm sang các công đoạn và khu vực kế cạnh nhƣ quá trình chuẩn bị và quá trình làm sạch sau rửa.
So sánh dữ liệu giữa các ngành đƣợc tiến hành quan trắc và phân tích, nồng độ HCl giảm dần theo thứ tự từ ngành mạ kẽm nhúng nóng đến mạ anốt và một số nhà máy sử dụng HCl trong quy trình sản xuất. Sự phát thải ơ nhiễm ra khu vực làm việc giảm dần là do sự khác nhau về lƣợng hóa chất sử dụng, quy trình cơng nghệ và các biện pháp cải tiến điều kiện làm việc ở các nhà máy. Đối với quy trình mạ kẽm nhúng nóng tại các nhà máy đƣợc khảo sát có quy trình cơng nghệ đơn giản và sử dụng bể làm sạch có chứa axít với thể tích lớn tuy nhiên các cơng trình thơng gió đảm bảo điệu kiện làm việc cịn thơ sơ, ngƣợc lại tại các nhà máy mạ anốt các quy trình cơng nghệ hiện đại và tự động hóa cao. Quy trình mạ anốt đƣợc cơ lập kèm với hệ thống thu gom xử lý các hơi khí phát thải ra mơi trƣờng lao động xung quanh.
Trong môi trƣờng các nhà máy thuộc ngành mạ anot có nồng độ HCl và HNO3 cao tập trung tại công đoạn làm sạch bề mặt bằng dung dịch hỗn hợp dung dịch HCl và HNO3 với giá trị lớn nhất đo đƣợc làn lƣợt là 2,088 mg/m3 và 0,839 mg/m3.
Nhận xét:
- Phƣơng pháp quan trắc và phân tích hơi axít HCl và HNO3 trong mơi trƣờng khơng khí làm việc bằng thiết bị sắc ký lỏng kết nối detectơ dẫn điện theo tiêu chuẩn NIOSH 7903:1994 đã đảm bảo các tiêu chuẩn đánh giá phƣơng pháp theo AOAC 2012 cụ thể nhƣ sau:
+ Đối với đƣờng chuẩn ion Cl- và NO3-
* Đƣờng chuẩn có hệ số tƣờng quan R2 thỏa mãn tiêu chuẩn 0,99 ≤ R2 ≤ 1 * Đƣờng chuẩn có độ chệch các điểm chuẩn Δc (%) thỏa mã tiêu chuẩn giá trị ∆ không đƣợc vƣợt quá ± 15% cho tất cả các nồng độ
+ Hệ số biến thiên CV <10% và Độ không đảm bảo đo U < 30%
+ Giá trị LOD thấp và phƣơng pháp đánh giá đáp ứng tiêu chuẩn Đánh giá giá trị LOD đạt đƣợc: hệ số R đáp ứng điều kiện: 4 ≤ R ≤ 10
Nghiên cứu đã đánh giá phƣơng pháp quan trắc và phân tích axít HCl và HNO3 trong môi trƣờng làm việc đáp ứng theo tiêu chuẩn AOAC 2012, đông thời đã tiến hành lấy mẫu thực tế tại 10 nhà máy công nghiệp với tổng 52 mẫu nhằm đƣa ra cơ sở dữ liệu chính xác phục vụ giám sát mơi trƣờng khơng khí và đánh giá rủi ro sức khỏe ngƣời lao động khi tiếp xúc với hơi HCl và HNO3
3.5. Đánh giá rủi ro sức khỏe của HCl và HNO3 trong khơng khí đối với con ngƣời ngƣời
Dựa vào kết quả quan trắc và phân tích hơi axít HCl và HNO3 trong môi trƣờng làm việc, nghiên cứu tiến hành áp dụng phƣơng pháp đánh giá rủi ro sức khỏe theo thƣơng số nguy hại HQ.
Trên cơ sở các tài liệu tham khảo đã lựa chọn các giá trị phù hợp để xác định CDI theo công thức (2.12), bảng 3.13.
+ Liều lƣợng chất tham chiếu RfD (hoặc TDI) qua đƣờng hô hấp:
- Đối với HCl : Theo Tổ chức Bảo vệ Môi trƣờng Hoa Kỳ (US-EPA) công bố: theo đƣờng hô hấp, TDI của HCl = 0,0057 (mg/Kg.ngày) [32].
- Đối với HNO3: Theo các tài liệu đã công bố, liều lƣợng tham chiếu RfD của HNO3 chƣa có trong danh mục cơng bố của Tổ chức Bảo vệ Môi trƣờng Hoa Kỳ (US- EPA) và Tổ chức Sức khỏe Canada [14, 32].