Các giá trị sử dụng để xác định CDI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ ô nhiễm HCl và HNO3 trong môi trường không khí khu vực làm việc và nguy cơ rủi ro sức khỏe (Trang 72 - 74)

TT Tham số quan đến ngƣời Các giá trị liên lao động (nam)

Nguồn tài liệu tham khảo

1 IR (m3/giờ) 0,83 US EPA (1989) [33]

2 RR (%) 1 [6]

3 ABSs 1 US EPA (1989) [33] 4 ET (giờ/ngày) 8 Giả thiết phơi nhiễm trong suốt

quá trình làm việc 5 EF (giờ/ngày) 277 Số ngày làm việc thực tế của

công nhân

6 ED (năm) 30 Thời gian tiếp xúc thực tế của công nhân

7 BW (kg) 58

Theo số liệu quỹ dân số liên hợp quốc UNFPA cho nam giới

tại việt nam

8 AT (ngày) 10.950 Làm việc 30 năm, mỗi năm 365 ngày

Dựa vào kết quả nghiên cứu của tác giả Koenig et al. (1989a,b) đã cung cấp nồng độ ảnh hƣởng của HNO3 lên sức khỏe con ngƣời. Nghiên cứu lựa chọn giá trị nồng độ HNO3 bằng 0,05 ppm (0,129 mg/m3) là mức ảnh hƣởng bất lợi thấp nhất quan sát đƣợc LOAEL[10]. Dựa vào giá trị LOAEL để tính RfC theo cơng thức (3.1).

MF UF LOAEL RfC   (3.1) Trong đó:

+ LOAEL: Mức giá trị ảnh hƣởng bất lợi thấp nhất quan sát đƣợc (mg/m3

) + UF: Hệ số không chắc chắn

+ MF: Hệ số hiệu chỉnh

Với giá trị LOAEL đƣợc sử dụng dựa trên nghiên cứu đối với con ngƣời [6] nên hệ số khơng chắc chắn đƣợc tính theo cơng thức :

Hệ số hiệu chỉnh MF có giá trị nằm trong khoảng từ 0 đến 10; tầm quan trọng của hệ số phụ thuộc vào tiến trình đánh giá định tính của các nghiên cứu và số liệu về độ không chắc chắn của các số liệu [6]. Với HCl và HNO3 là các chất không gây ung thƣ do vậy trong nghiên cứu này lựa chọn giá trị MF=1.

Dựa trên dữ liệu hồi cứu và các giả thiết trên, giá trị RfC đối với HNO3 qua tuyến hô hấp: RfCHNO3 = 0,0129 (mg/m3).

Tiến hành chuyển đổi giá trị RfC sang RfD [6] theo công thức sau (3.2) RfD = BW IR RfC (3.2) Trong đó: + IR : Tốc độ hô hấp là 20 m3/ngày

Dựa vào cơng thức (3.2), tính đƣợc giá trị liều lƣợng tham chiếu đối với HNO3 là:

RfDHNO3= 0,0044 (mg/Kg.ngày)

Áp dụng công thức (2.12) và các giá trị trong bảng 2.4 để xác định giá trị liều lƣợng hàng ngày đi vào cơ thể quan đƣờng hô hấp CDI (mg/Kg.ngày). Dựa trên kết quả CDI, áp dụng cơng thức tính (2.10) để tính thƣơng số nguy hại HQ.

Kết quả tính thƣơng số nguy hại HQ và liều lƣợng hít vào hàng ngày CDI tại các vị trí có nồng độ cao đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ ô nhiễm HCl và HNO3 trong môi trường không khí khu vực làm việc và nguy cơ rủi ro sức khỏe (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)