Kết quả tính CDI, HQ và HI tại các nhà máy sử dụng HCl và HNO3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ ô nhiễm HCl và HNO3 trong môi trường không khí khu vực làm việc và nguy cơ rủi ro sức khỏe (Trang 77)

Các mẫu lẫy ở các nhà máy sử dụng HCl, HNO3 CDI HCl (mg/Kg.ngày) CDI HNO3 (mg/Kg.ngày) HQHCl HQHNO3 HI 1. Nhà máy 1 HY AX1 0,000106 5,043E-05 0,019 0,003 0,021 HY AX2 0,000209 0,0001312 0,037 0,004 0,040 HY AX3 0,000258 0,0001435 0,045 0,003 0,048

Các mẫu lẫy ở các nhà máy sử dụng HCl, HNO3 CDI HCl (mg/Kg.ngày) CDI HNO3 (mg/Kg.ngày) HQHCl HQHNO3 HI HY AX4 0,000089 6,976E-05 0,016 0,004 0,020 HY AX5 0,000438 0,0001733 0,077 0,002 0,079 HY AX7 0,000499 0,0001138 0,087 0,001 0,089 2. Nhà máy 2 SB AX1 0,000378 - 0,066 - 0,066 SB AX2 0,000464 - 0,081 - 0,081 SB AX3 0,000545 - 0,096 - 0,096 SB AX6 0,000093 - 0,016 - 0,016 SB AX7 0,000216 - 0,038 - 0,038 SB AX9 0,000231 - 0,041 - 0,041 3. Nhà máy 3 UR AX2 0,000498 0,0003553 0,087 0,004 0,091 UR AX3 0,001280 0,0001543 0,225 0,001 0,225 UR AX4 0,000286 5,23E-05 0,050 0,001 0,051 4. Nhà máy 4 FJ AX1 0,000150 0,000398 0,026 0,015 0,041 FJ AX2 0,000149 0,0007058 0,026 0,027 0,053 FJ AX3 0,000123 0,0004633 0,022 0,021 0,043 FJ AX4 0,000130 0,0005282 0,023 0,023 0,046 FJ AX5 0,000102 0,0004624 0,018 0,026 0,044

Hình 3.11. Giá trị HQHCl , HQHNO3, và HI trong khơng khí tại tại một số nhà máy sử dụng HCl và HNO3

Kết quả nghiên cứu thu đƣợc tại bảng 3.17 đã chỉ ra thƣơng số nguy hại HQ tại các nhà máy có sử dụng axít HCl và HNO3 có giá trị cao nhất 0,225 và thấp nhất là 0,016. Giá trị HQ <1 thể hiện mức độ rủi ro sức khỏe tại các khu vực sản xuất thấp. Nguy cơ rủi ro tập trung cao vị trí ở các khu vực dây chuyền xử lý chất thải gốc axít thuộc nhà máy 3.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận:

Từ kết quả thực hiện đánh giá ô nhiễm HCl và HNO3 trong mơi trƣờng khơng khí làm việc và nguy cơ rủi ro sức khoẻ, nghiên cứu có thể rút ra một số kết luận sau:

1. Xây dựng phƣơng pháp phân tích HCl và HNO3 trong mơi trƣờng khơng khí làm việc đáp ứng đủ về điều kiện lấy mẫu, xử lý mẫu, lựa chọn điều kiện phân tích trên máy sắc ký ion, xác định giá trị LOD, LOQ, đánh giá độ chính xác và độ lặp lại của phƣơng pháp.

2. Tiến hành áp dụng phƣơng pháp phân tích HCl và HNO3 vào lấy mẫu thực tế tại 10 cở sở thuộc 03 lĩnh vực sản xuất là ngành sản xuất mạ kẽm nhúng nóng, ngành mạ anốt và một số nhà máy sử dụng axít HCl và HNO3 nhằm phản ánh hiện trạng môi trƣờng làm việc và lấy cơ sở dữ liệu đánh giá rủi ro sức khỏe.

3. Nồng độ HCl có giá trị cao tại cơng đoạn làm sạch bề mặt đối với ngành sản suất mạ kẽm nhúng nòng và ngành sản xuất mạ anốt với giá trị cao nhất đo đƣợc lần lƣợt là 3,119 và 2,088 mg/m3. Nồng độ HNO3 có giá trị cao tại cơng đoạn làm sạch bề mặt đối với ngành sản xuất mạ anốt với giá trị cao nhất đo đƣợc lần lƣợt là 0,839 mg/m3.

4. Thực hiện áp dụng phƣơng pháp đánh giá rủi ro sức khỏe bán định lƣợng dựa trên chỉ số nguy hại HQ và liều tham lƣợng tham chiếu RfD để đánh giá ảnh hƣởng của hơi axít HCl và HNO3 tới sức khỏe ngƣời lao động thông qua đƣờng hô hấp và áp dụng chỉ số nguy hại HQ của HCl và HNO3 tại các nhà máy sản xuất đƣợc đánh giá đều có giá trị <1 với ảnh hƣởng rủi ro sức khỏe thấp.

Khuyến nghị

Qua kết quả phân tích, nồng độ HCl và HNO3 tại các khu vực sản xuất liên quan đến quá trình làm sạch trong ngành sản xuất mạ có giá trị cao hơn các khu vực khác và nguy cơ rủi ro sức khỏe của ngƣời lao động khu vực này cũng cao hơn nhiều lần so với khu vực khác. Các cơ sở sản xuất nên cải thiện quy trình cơng nghệ, đồng thời áp dụng phƣơng pháp xử lý môi trƣờng làm việc và phƣơng tiện bảo vệ cá nhân nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro sức khỏe tới ngƣời lao động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]

Bộ Khoa học và Công nghệ (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5969:1995 (ISO 4220:1983): Xác định chỉ số ơ nhiễm khơng khí bởi các khí axít- Phương pháp chuẩn độ phát hiện điểm cuối bằng chỉ thị màu hoặc đo điện thế.

[2]

Bộ Khoa học và Cơng nghệ (2003), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7244:2003, Lị đốt chất thải rắn y tế- phương pháp xác định nồng độ axít clohidric trong khí thải.

[3] Bộ Y Tế (2002), Quyết định số 3733/QĐ-BYT ngày 10/10/2002, Ban hành 21

Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.

[4] Bộ Y Tế, Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng (2015), Thường quy kỹ thuật sức khỏe nghề nghiệp và môi trường, Tập 1, NXB Y học.

[5] Trịnh Thị Thanh (2004): Sức khỏe môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà nội. [6] Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủi ro sức khỏe và rủi ro sinh thái, NXB

Khoa học và Kỹ thuật. [7]

Viện Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà nội, Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam (VNCPC) (2009), Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn trong ngành hoàn tất sản phẩm kim loại.

[8]

Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ Lao động (2015), Đánh giá tình trạng ăn mịn răng hóa học và nhạy cảm nhà ở người lao động trong ngành sản xuất hóa chất.

Tiếng Anh

[9] Amercham Pharmacia (2002), Ion exchange chromatohgraphy, Principles and

methods, Biotech SE 751.

[10]

National Research Council (US) Subcommittee on Rocket-Emission Toxicants (1998), Assessment of exposure-response function for Rocket-emission toxicants (1998), Appendix F: Acute toxicity of nitric acid, Washington

(DC): National Academies Press (US), ISBN-10: 0-309-06144-X.

[11]

ASTM D7773-12 (2012), Standard test method for determination of volatile inorganic acids (HCl, HBr and HNO3) using filter sampling and suppressed in chromatography.

[12] Chen LC., Schlesinger RB. (1996), Considerations for the respiratory tract dosimetry of inhaled nitric acid vapor. Inhal. Toxicol. 8, pp. 639-654.

[13] Grose EC., Gardner DE., Miller FJ. (1980), Response of ciliated epithelium to ozone and sulfuric acid. Environ. Res., 22, pp. 377-385.

[14] Health Canada (2007), Federal Contaminated Site Risk Assessment in Canada.

Part II: Health Canada Toxicological Reference Values (TRVs.).

[15] Institute for Occupational Safety and Health of the German Social Accident Insurance DGUV (2015), GESTIS international limit values.

[16]

ISO 21438-2:2009 (2009), Workplace atmospheres- Determination of inorganic acids by ion chromatography, Part 2: Volatile acids, except hydrofluoric acid (hydrochloric acid, hydrobromic acid and nitric acid).

[17]

Kilgour JD., Foster J., Soames A., Farrar DG., Hext PM. (2002), Responses in the respiratory tract of rats following exposure to sulphuric acid aerosols for 5 or 28 days, J. Appl. Toxicol., 22, pp. 387-395.

[18]

Kimmel TA., Chen LC., Bosland MC., Nadziejko C. (1997), Influence of acid aerosol droplet size on structural changes in the rat lung caused by acute exposure to sulfuric acid and ozone, Toxicol. Appl. Pharmacol.,144, pp. 348-

355.

[19] Larson TV. (1989), The influence of chemical and physical forms of ambient air acids on airway doses, Environ. Health Perspection, 79, pp. 7-13.

[20] Lippmann M., Yeates DB., Albert RE. (1980), Deposition, retention and clearance of inhaled particles, Br. J. Ind. Med., 37, pp. 337-362.

[21]

Marianne Van Der, Hagen Jill Jarnberg (2009), Sulphuric, hydrochloric, nitric and phosphoric acids, The Nordic Expert Group fod Criteria Documentation

of Health Risks from Chemicals.

[22] Occupational Safety and Health Administration (1985), OSHA method ID-

165SG: Acid mist in workplace Atmospheres.

[23] Reist PC. (2000), Basic aerosol science, Patty’s industrial Hygiene, 5th ed., vol. 1, New York: John Wiley and Sons, pp. 355-410.

[24]

Schiff LJ., Bryne MM., Fenters JD., Graham JA., Gardner DE. (1979), Cytotoxic effects of sulfuric acid mist, carbon particulates, and their mixtures on hamster tracheal epithelium, Environ. Res.,19, pp. 339-354.

[25]

Schlesinger RB., Chen LC. (1994), Comparative biological potency of acidic sulfate aerosols: implications for the interpretation of laboratory and field studies, Environ. Res., 65, pp. 69-85.

[26] Technical Guidance Note (2011), Monitoring ambient air M8, Environment

Agency, version 2.

[27] Ten Bruggen, Cate HJ. (1968), Dental erosion in dustrial., Br. J. Ind. Med., 25, pp. 249-266

[28] The National Institute for Occupational Safety and Health (1994), NIOSH

Method 7903-1994: acids-inorganic

[29] The National Institute for Occupational Safety and Health (1999), Nitric acid,

NIOSH pocket guide to chemical hazards.

[30] The National Institute for Occupational Safety and Health (1999), NIOSH

pocket guide to chemical hazards: Hydrogen Chloride.

[31]

The National Institute for Occupational Safety and Health (2014), NIOSH

Method 7907-2014: Volatile acids by ion Chromatography (Hydrogen

Chloride, Hydrogen Bromide, nitric Acid).

[32]

US Environmental Protection Agency, USEPA (1987), The Risk Assessment Guidelines of 1986, Office of Health and Environmental Assessment,

Washington, DC. EPA/600/8-87/045.

[33]

US Environmental Protection Agency, USEPA (1989), Risk Assessment Guidance for Superfund, Human Health Evaluation Manual, Part A,

Washington DC.

[34]

Utell MJ., Frampton MW. (1992), Sulfur dioxide and sulfuric acid aerosols,

Environmental and occupational medicine, 2nd ed. Boston, MA: Little, Brown

and Company, pp. 519-527.

[35] Wiegand A., Attin T. (2007), Occupational dental erosion from exposure to acids: a review, Occup. Med. (London), 57, pp. 169-176.

[36]

Witschi HP., Last JA. (2001), Toxic responses of the respiratory system,

Casarett and Doull’s Toxicology: The basic science of poisons, New York:

McGraw-Hill, 2001:515534.

[37]

Wolff RK., Muggenburg BA., Silbaugh SA. (1981), Effect of 0.3 and 0.9 micron sulfuric acid aerosols on tracheal mucous clearance in beagle dogs,

Phụ lục 2. Hóa chất, dụng cụ để tách HCl và HNO3 ra khỏi ống lấy mẫu và thiết bị phân tích HPLC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ ô nhiễm HCl và HNO3 trong môi trường không khí khu vực làm việc và nguy cơ rủi ro sức khỏe (Trang 77)