Số lƣợng vi khuẩn tổng số trong đất thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng biện pháp sinh học nhằm cải tạo một số tính chất đất trồng cam ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 50 - 55)

Đơn vị: (CFU/g đất) Cơng thức thí nghiệm Trƣớc TN 6 tháng TN CT1 (Không sử dụng chế phẩm vi sinh) 78 × 105 88 × 105 CT2 (100ml EM/gốc) 69 × 105 220 × 105 CT3 (100ml Trichoderma/gốc) 21 × 105 76 × 105 CT4 (100ml EM + 100ml Trichoderma/gốc) 51 × 105 200 × 105

Hình 3.1: Mật độ vi khuẩn tổng số trong đất thí nghiệm

Sau 6 tháng thí nghiệm, mật độ vi khuẩn tổng số trong đất dao động từ 88 x 105 đến 220 x 105

CFU/g đất, cao nhất ở CT2 (220 x 105 CFU/g đất), thấp nhất ở CT1 (88 x 105 CFU/g đất). So với thời điểm trƣớc thí nghiệm, mật độ vi khuẩn tổng số trong đất tăng gấp 3,1 lần ở CT2; 3,6 lần ở CT3 và 3,9 lần ở CT4. Ở công thức CT1, mật độ vi khuẩn tổng số thấp nhất (88 x 105 CFU/g đất) và tăng rất ít so với trƣớc thí nghiệm. Ở cơng thức CT2, CT3 và CT4, do bổ sung chế phẩm vi sinh nên số lƣợng vi khuẩn tổng số trong đất thí nghiệm đều tăng so với đối chứng. Đặc biệt ở công thức 2, đất đƣợc tƣới chế phẩm EM, vi sinh vật tổng số tăng lên rõ rệt, gấp 3 lần so với trƣớc khi sử dụng chế phẩm (từ 69 x 105 - 220 x 105 CFU/g đất), và gấp 3 lần so với đối chứng. Những vi sinh vật có ích trong chế phẩm EM đƣợc đƣa vào đất đã thích ứng đƣợc để phát triển tăng về số lƣợng.

Qua nghiên cứu cho thấy vi sinh vật đƣợc bổ sung từ chế phẩm vào đất có khả năng thích ứng, tồn tại và phát triển đƣợc trong đất nghiên cứu. Kết quả này có ý nghĩa rất lớn vì khi chúng phát triển sẽ phân giải các chất hữu cơ đất tích lũy các bon lại trong sinh khối làm tăng một lƣợng đáng kể sinh khối các bon trong đất, đây có thể là nguyên nhân hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất sau thí nghiệm đều cao hơn đối chứng (Bảng 3.6). Quan trọng nhất là các vi sinh vật này sẽ tiết chất kháng sinh tiêu diệt sinh vật gây bệnh vùng rễ cây. Bên cạnh đó, chúng cịn thực hiện chức năng phân giải các hợp chất khó tiêu thành chất dinh dƣỡng dễ tiêu cho cây.

3.2.2. Ảnh hưởng của sử dụng chế phẩm vi sinh đến vi sinh vật phân hủy xenlulo, chuyển hóa phốt phát và vi sinh vật cố định nitơ trong đất chuyển hóa phốt phát và vi sinh vật cố định nitơ trong đất

Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của sử dụng chế phẩm vi sinh đến sự biến động của vi sinh vật phân hủy xenlulo, chuyển hóa phốt phát và vi sinh vật cố định nitơ đƣợc trình bày ở bảng 3.7 và hình 3.2.

Bảng 3.7. Thành phần và mật độ vi sinh vật chức năng trong đất thí nghiệm

(Đơn vị: CFU/g đất) Cơng thức Phân hủy xenlulo Chuyển hóa phốt phát khó tan Cố định nitơ Trƣớc TN 6 tháng TN Trƣớc TN 6 tháng TN Trƣớc TN 6 tháng TN CT1 (Không sử dụng chế phẩm vi sinh) 18x10 4 19x104 13x104 15x104 3,1x103 3,2x103 CT2 (100ml EM/gốc) 11x104 30x104 25x104 100x104 4,0x103 6,0x103 CT3 (100ml Trichoderma/gốc) 26x10 4 50x104 20x104 40x104 7,0x103 13x103 CT4 (100ml EM + 100mlTrichoderma/gốc) 40x10 4 60x104 13x104 60x104 3,0x103 7,0x103

Hình 3.2. Mật độ vi sinh vật phân hủy xenlulo trong đất thí nghiệm

Vi sinh vật phân hủy xenlulo gồm có vi khuẩn, xạ khuẩn và nhiều loại nấm tiết ra enzym xenluloza xúc tác cho các q trình chuyển hóa xenlulo thành glucozơ.

Các vi sinh vật này đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối với q trình khép kín vịng tuần hoàn các bon trong tự nhiên cũng nhƣ các quá trình chuyển hóa chất hữu cơ thơng thƣờng để hình thành chất mùn trong đất.

Sau 6 tháng thí nghiệm, mật độ vi sinh vật phân hủy xenlulo trong đất nghiên cứu dao động từ 19 x 104 đến 60 x 104 CFU/g đất, cao nhất ở CT4 (60 x 104 CFU/g đất), thấp nhất ở CT1 (19 x 104CFU/g đất). Trong mẫu đối chứng CT1, số lƣợng vi sinh vật phân hủy xenlulo tăng, nhƣng tăng rất ít và khơng đáng kể (từ 18 x 104 đến 19 x 104 CFU/g đất). Trong các công thức tƣới chế phẩm, lƣợng vi sinh vật phân hủy xenlulo có sự tăng rõ rệt: tăng 2,7 lần ở CT2 (từ 11 x 104 đến 30 x 104 CFU/g đất); tăng 1,9 lần ở CT3 (từ 26 x 104 - 50 x 104 CFU/g đất) và tăng 1,5 lần ở CT4 (từ 40 x 104 đến 60 x 104 CFU/g đất). Điều này chứng tỏ chế phẩm sinh học đã có tác dụng tốt đến sự sinh trƣởng và phát triển vi sinh vật đất. Vi sinh vật phân hủy xenlulo tăng từ 1,5 đến 3 lần so với ban đầu. Trong đó, cơng thức 2, bổ sung chế phẩm EM vào đất có tác dụng rõ rệt nhất. Mật độ vi sinh vật phân hủy xenlulo tăng từ 11 x 104 đến 30 x 104 CFU/g đất, tăng gấp 3 lần so với đối chứng.

Hình 3.3 thể hiện mật độ vi sinh vật chuyển hóa phốt phát trong đất nghiên cứu thí nghiệm trƣớc và sau thí nghiệm.

Đặc điểm đất nghiên cứu là có mật độ vi sinh vật phân giải phốt phát khó tan ở mức phong phú so với đất đồi núi khác. Sau 6 tháng thí nghiệm, vi sinh vật chuyển hóa phốt phat khó tan trong đất đã phong phú hơn, mật độ dao động từ 13 x 104 CFU/g đất đến 58 x 104 CFU/g đất, cao nhất ở CT4 và thấp nhất ở CT1. Vi sinh vật chuyển hóa phốt phát tăng từ 2 đến 4,6 lần so với ban đầu. Vi sinh vật cố định nitơ tăng từ 1,5 đến 2,4 lần so với ban đầu. Đặc biệt ở công thức 3 và công thức 4, vi sinh vật phân hủy phốt phát trong đất tăng rõ rệt, gấp 2 đến 3 lần so với trƣớc thí nghiệm, trong khi ở cơng thức đối chứng, mật độ vi sinh vật phân hủy phot phat gần nhƣ khơng biến động.

Hình 3.4. Mật độ vi sinh vật cố định nitơ trong đất thí nghiệm

Đặc điểm đất nghiên cứu là có mật độ vi sinh vật cố định nitơ ở mức trung bình thấp. Sau 6 tháng thí nghiệm, mật độ vi sinh cố định nitơ trong đất dao động từ 3,2 x 103 đến 13 x 103CFU/g đất, cao nhất ở CT3 và thấp nhất ở CT1. Vi sinh vật cố định nitơ tăng từ 1,5 đến 5,2 lần so với trƣớc thí nghiệm.

Có thể nhận thấy rằng, cả chế phẩm EM và Trichoderma đều có tác dụng

làm tăng vi sinh vật phân hủy phot phat, phân hủy xenlulo và vi sinh vật cố định nitơ khi đƣợc bổ sung vào đất. EM có nhiều vi sinh vật có ích. Khi đƣợc bổ sung vào đất, những vi sinh vật này kích thích các vi sinh vật có lợi, làm phong phú thêm

mật độ vi sinh vật trong đất. Trichoderma khi đƣợc bổ sung vào đất cũng đã làm tăng mật độ của vi sinh vật trong đất nhờ khả năng phân hủy chất hữu cơ và đẩy mạnh sự phát triển của những vi sinh khuẩn cố định nitơ trong đất. Điều này phù hợp với nghiên cứu của Srinivas (1998) và Dƣơng Minh (2001) về khả năng phân hủy chất hữu cơ của nấm Trichoderma [18, 54].

3.2.3. Ảnh hưởng của sử dụng chế phẩm vi sinh đến mật độ tuyến trùng

Tylenchulus semipenetrans và nấm Fusarium trong đất thí nghiệm

Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm vi sinh đến số lƣợng tuyến trùng Tylenchulus semipenetrans và nấm Fusarium trong đất nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 3.8 cho thấy có sự biến động rõ rệt về số lƣợng tuyến trùng và nấm

Fusarium so với đối chứng và trƣớc thí nghiệm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng biện pháp sinh học nhằm cải tạo một số tính chất đất trồng cam ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)