Mẫu Chỉ tiêu Đơn vị Trƣớc TN CT1 CT2 CT3 CT4 Mức thích hợp [2] pHKCl 4,17 4,00 3,68 3,67 4,04 5,5-6,5 CEC meq/100g đất 8,8 12 13 13,5 14,8 OM % 2,2 2,36 3,12 3,90 3,59 > 2,5 Ca2+ meq/100g đất 3,62 1,20 1,00 2,10 1,80 3-4 Mg2+ 1,73 3,30 3,70 4,20 4,20 3-4
Kết quả trên bảng 3.9 cho thấy, sau 6 tháng thí nghiệm, độ chua trong đất nghiên cứu tiếp tục giảm so với thời điểm trƣớc thí nghiệm, dao động từ 3,67 - 4,04, ở mức rất chua. Nguyên nhân của pHKCl giảm do đất trồng cam vẫn tiếp tục đƣợc bón thêm nhiều phân khống nitơ, phốt pho. Đây là một cảnh báo bất lợi đối với sự suy giảm chất lƣợng đất trồng cam tại đây. Nhƣ vậy, độ chua của đất có thể là tác nhân ảnh hƣởng đến khả năng phát huy tác dụng cao hơn nữa của các chế phẩm vi sinh vì các chủng vi sinh vật có lợi thƣờng phát triển tốt trong điều kiện đất ít chua.
Dung tích hấp phụ trao đổi cation của đất (CEC) là lƣợng các cation đƣợc đất hấp phụ có khả năng trao đổi. CEC là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ phì của đất thơng qua khả năng chứa đựng và điều hòa các chất dinh dƣỡng ở dạng cation. Sau 6 tháng thí nghiệm, khả năng hấp phụ trao đổi cation của đất đã tăng lên, dao động từ 12 - 14,8 meq/100g đất, cao nhất ở CT4 (14,87 meq/100g đất), thấp nhất ở CT1(12 meq/100g đất), ở mức trung bình. Kết quả nghiên cứu này đƣợc coi là một giá trị thơng tin rất q, nó phản ánh đƣợc mối quan hệ tƣơng quan thuận giữa sự tăng hàm lƣợng chất hữu cơ đất và CEC trong đất. Nguyên nhân có thể liên quan đến hoạt động sinh học của các sinh vật đã cung cấp cho đất thêm một lƣợng lớn gôm sinh học nhƣ
polysaccarit, lipit, enzim đất góp phần tăng cƣờng sự hình thành các liên kết hữu cơ khoáng trong đất, cải thiện cấu trúc bề mặt của keo đất, làm tăng khả năng hấp phụ.
Hàm lƣợng chất hữu cơ (OM%) dao động từ 2,36 đến 3,90%, đều tăng so với trƣớc thí nghiệm (OM% = 2,2%). Trong đó, cao nhất ở CT3 (OM% = 3,90%), tăng 1,77 lần so với trƣớc thí nghiệm; thấp nhất ở CT1 (OM%=2,36%), tăng nhẹ so với trƣớc thí nghiệm. Hàm lƣợng chất hữu cơ ở các cơng thức cịn lại cũng có sự tăng mạnh, ở CT2 tăng 1,42 lần (OM% = 3,12%), và ở CT4 tăng 1,63 lần (OM% = 1,63 %). Dễ dàng nhận thấy rằng đất nghiên cứu ở các công thức sử dụng chế phẩm vi sinh đều tăng cao so với đối chứng. Nguyên nhân có thể liên quan đến lƣợng chất hữu cơ đƣợc tích lũy lại trong sinh khối vi sinh vật (Biomass C) tăng. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu ở Bảng 3.6 và Bảng 3.7, mật độ vi khuẩn tổng số và vi sinh vật chức năng trong đất nghiên cứu đều tăng ở các công thức sử dụng chế phẩm vi sinh. Bên cạnh đó có thể do tăng các hoạt động sinh học của vi sinh vật đất đã kích thích sự phát triển và tăng tiết các chất hữu cơ dễ hòa tan trong vùng rễ thực vật, làm gia tăng hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất. Ngoài ra, do hoạt động trao đổi chất mà chất hữu cơ đƣợc tạo ra bởi hoạt động của vi sinh vật đƣợc liên kết với các hợp phần khống sét trong đất, chống lại q trình phân hủy, dẫn đến ổn định độ bền chất hữu cơ trong đất. Tuy nhiên, trong nghiên cứu chƣa xác định đƣợc sinh khối vi sinh vật (Biomass C), thành phần axit humic và fulvic để có thể chứng minh chính xác sự thay đổi chất lƣợng chất hữu cơ của đất.
Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 3.9 đã cho thấy hàm lƣợng Ca2+ trong đất nghiên cứu dao động từ 1,0 - 2,1 meq/100g đất, giảm so với trƣớc thí nghiệm. Trong đó, cao nhất ở CT3 (2,1 meq/100g đất), thấp nhất ở CT2 (1 meq/100g đất). Hàm lƣợng Ca2+ giảm, một phần do nhu cầu cây trồng lấy đi, một phần do thời điểm lấy mẫu vào mùa mƣa, đất nghiên cứu có độ chua thấp nên có thể Ca2+ bị rửa trơi trong khi đất lại không đƣợc bổ sung Ca2+. Hàm lƣợng Ca2+ thấp dẫn đến lá bị vàng và rụng, quả rụng nhiều [57]. Khảo sát thực tế tại vƣờn ở thời điểm lấy mẫu đợt 3 vào tháng 10 năm 2015 quả cam rụng rất nhiều, khoảng 13 đến 15 tấn/ha (Hình 3.7).
Theo Đỗ Đình Ca (2013), hàm lƣơng Mg2+ trong đất phù hợp với nhu cầu của cây cam dao động 3 - 4 meq/100g đất [2]. Hàm lƣợng Mg2+ trong đất trƣớc thí
nghiệm ở mức thấp (1,73 meq/100g đất). Sau 6 tháng thí nghiệm, hàm lƣợng Mg2+ trong đất dao động từ 3,3 - 4,2 meq/100g đất, cao nhất ở CT3 và CT4 (4,2 meq/100g đất) và thấp nhất ở CT1 (3,3 meq/100g đất). Có thể giải thích do sau khi phân tích tính chất của đất trƣớc thí nghiệm, nhà vƣờn đƣợc cung cấp thông tin từ nghiên cứu này cho biết hàm lƣợng Mg2+ trong đất rất thấp nên đã bón bổ sung thêm magie cho đất. Đồng thời, kết quả này phản ánh vai trị của q trình chuyển hóa sinh học của vi sinh vật làm tăng khả năng hòa tan magiê trao đổi cho đất. Chỉ trong thời gian từ tháng 3 đến hết tháng 10 năm 2015, thông qua kết quả này đã chỉ rõ sự biến động mạnh hàm lƣợng Ca2+ và Mg2+ trong đất nghiên cứu. Nhƣ vậy, nếu khơng có giải pháp quản lý hợp lý nhóm chất dinh dƣỡng trung lƣợng này có thể sẽ là một trong những nguyên nhân làm tăng những rủi ro đối với quá trình phát triển và duy trì năng suất cam thƣơng phẩm.
Hình 3.7. Cam bị rụng ở các gốc cây
3.3.2. Ảnh hưởng của sử dụng chế phẩm vi sinh đến thành phần dinh dưỡng
3.3.2.1. Ảnh hưởng của sử dụng chế phẩm vi sinh đến hàm lượng N, P, K dễ tiêu
Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm vi sinh đên hàm lƣợng nitơ, phốt pho và kali dễ tiêu trong đất thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.10 và hình 3.8.