Đồng sunphát đọng lại trên lá cam sau khi phun

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng biện pháp sinh học nhằm cải tạo một số tính chất đất trồng cam ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 66 - 81)

Sau thí nghiệm, hàm lƣợng tổng số của các nguyên tố vi lƣợng trong đất chƣa phản ảnh rõ ảnh hƣởng của chế phẩm vi sinh do phụ thuộc nhiều vào chế độ chăm sóc.

3.3.2.3. Hàm lượng dễ tiêu của một số nguyên tố vi lượng trong đất thí nghiệm

Kết quả xác định hàm lƣợng dễ tiêu của một số nguyên tố vi lƣợng trong đất trồng cam đƣợc trình bày ở bảng 3.13 nhƣ sau:

Bảng 3.13: Hàm lƣợng một số nguyên tố vi lƣợng dễ tiêu trong đất thí nghiệm

(Đơn vị: ppm) Mẫu Chỉ tiêu Trƣớc TN CT1 CT2 CT3 CT4 Cudt 7,59 11,09 13,76 17,07 16,10 Mndt 10,29 7,93 10,49 10,54 11,10 Zndt 8,27 11,12 12,29 14,27 17,60 Fedt 43,53 14,02 15,20 15,30 19,50

Kết quả ở bảng 3.13 cho thấy hàm lƣợng Cudt trong đất dao động từ 11,09- 17,07 ppm, chiếm 1,36 - 14,7% so với tổng số, cao nhất ở CT3 (17,07 ppm) và thấp nhất ở CT1 (11,09 ppm). Hàm lƣợng Cu dễ tiêu trong đất tăng so với trƣớc thí nghiệm và vƣợt xa mức thiếu (≤ 4 ppm) từ 2,8 đến 4,3 lần. Nguyên nhân do Cu tổng số ở mức cao (lƣợng Cu đƣợc phun cho cây lớn), hàm lƣợng N, P ở trong đất cũng ở mức cao dẫn đến làm tăng tính hịa tan của Cu trong đất.

Mndt và Zndt trong đất dao động trong khoảng (7,93 đến 11,10 ppm), (11,12 - 17,60 ppm). Hàm lƣợng Mndt và Zndt sau thí nghiệm có tăng, tăng nhiều ở các công thức sử dụng chế phẩm vi sinh nhƣng vẫn ở mức thấp so với nhu cầu dinh dƣỡng tối thiểu để đảm bảo cho sự phát triển của cây có múi là 50 ppm đối với Mndt và 20 ppm đối với Zndt [62].

Sắt dễ tiêu là phần Fe2+ mà cây trồng có thể hấp thu đƣợc. Hàm lƣợng Fedt thấp thƣờng dẫn đến thiếu Fe. Trong đất nghiên cứu, hàm lƣợng lƣợng Fedt dao động từ 14,02 đến 23,07 ppm, giảm so với trƣớc thí nghiệm.

Tóm lại:

Đất nghiên cứu đã có nguy cơ thừa và mất cân đối các chất dinh dƣỡng cho cây cam. Hàm lƣợng đồng, phốt pho trong đất quá lớn, trong khi hàm lƣợng canxi và kẽm dễ tiêu lại rất thấp. Do đó, cần sử dụng hợp lý phân bón để giảm lƣợng đồng, phốt pho và bổ sung canxi, kẽm cho đất.

Sử dụng chế phẩm vi sinh EM và Trichoderma trong đất thí nghiệm đã chỉ rõ hiệu quả phục hồi tính chất sinh học đất, cụ thể là giảm nấm bệnh Fusarium và

tuyến trùng (Tylenchulus semipenetrans) gây hại vùng rễ cây cam. Bên cạnh đó khi bổ sung chế phẩm vào đất còn cải thiện rõ rệt hàm lƣợng chất hữu cơ, CEC, nitơ và phốt pho dễ tiêu trong đất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN

1. Đất trồng cam ở thị trấn Cao Phong, Hịa Bình tại thời điểm nghiên cứu có độ ẩm trung bình thấp, phản ứng đất từ chua đến rất chua, chất hữu cơ trung bình đến giàu. Hoạt động sử dụng phân bón khơng hợp lý đã gây mất cân đối đến các thành phần dinh dƣỡng đất. Cụ thể là hàm lƣợng N tổng số ở mức trung bình, N dễ tiêu từ trung bình đến giàu; Phốt pho tổng số và dễ tiêu rất giàu; Kali tổng số nghèo, Kali dễ tiêu ở mức cân giàu đến rất giàu, Mg trao đổi và Zn dễ tiêu ở mức thấp, ngƣợc lại Ca trao đổi và Mn, Fe, Cu dễ tiêu ở mức cao. Hàm lƣợng Zn, Pb, Cd, As tổng số đều ở mức an toàn nhƣng đất đã bị nhiễm Cu, gấp 1,87 - 2,14 lần QCVN 03:2008/BTNMT. Mật độ vi sinh vật tổng số và đặc thù ở mức phong phú, nấm (Fusarium) và tuyến trùng (Tylenchulus semipenetrans) gây bệnh ở mức cao nhƣng lại khơng có nấm đối kháng Trichoderma.

2. Sử dụng chế phẩm EM và Trichoderma bổ sung vào đất có tác dụng rõ

trong việc làm tăng mật độ vi sinh vật có ích, giảm mật độ tuyến trùng bán nội kí sinh vùng rễ Tylenchulus semipenetrans và nấm bệnh Fusarium. Trong đó, tác dụng của EM nghiêng về việc làm tăng mật độ vi sinh vật trong đất (vi khuẩn tổng số và vi sinh vật phân hủy xenlulo tăng 3 lần, vi sinh phân hủy phốt phát tăng 4 lần, vi sinh vật cố định nitơ tăng 1,5 lần so với trƣớc thí nghiệm. Trichoderma có tác dụng làm làm giảm lƣợng tuyến trùng gây hại và nấm bệnh Fusarium trong đất, tuyến

trùng giảm 26 lần, nấm bệnh Fusarium giảm 140 lần.

3. Sau 6 tháng thí nghiệm sử dụng chế phẩm vi sinh EM và Trichoderma đã cải thiện đƣợc hàm lƣợng chất hữu cơ, CEC, nitơ và phốt pho dễ tiêu trong đất thí nghiệm so với đối chứng.

KHUYẾN NGHỊ

1. Cần có biện pháp kịp thời nhằm quản lý và sử dụng hợp lý các loại phân hóa học NPK, phân trung lƣợng Ca, Mg và vi lƣợng Cu, Zn để giảm thiểu tác động đến quá trình sản xuất cam do sự mất cân đối dinh dƣỡng và ô nhiễm đất.

EM và Trichoderma đến sinh khối sinh vật đất, chất lƣợng chất hữu cơ đất để thấy rõ hơn vai trị tích cực của chế phẩm trong phục hồi chất lƣợng đất.

3. Nên tiếp tục sử dụng chế phẩm sinh học EM và Trichoderma để làm giảm mật độ nấm Fusarium và tuyến trùng Tylenchulus semipenetrans gây bệnh trong đất

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, (2015), Cơ sở dữ liệu thống kê –

Thông tin an ninh lương thực, Trung tâm thông tin, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển

nơng thơn, Hà Nội.

2. Đỗ Đình Ca (2013), Tài liệu hội thảo trong chƣơng trình phục hồi, phát triển vùng cam hàng hóa và sản suất theo tiêu chuẩn VietGAP tại Hải Phòng.

3. Nguyễn Ngọc Châu (2003). Tuyến trùng thực vật và cơ sở phòng trừ. NXB

KHKT Hà Nội, 302 trang.

4. Nguyễn Ngọc Châu và Nguyễn Vũ Thanh (2000). Tuyến trùng thực vật.

Động vật chí Việt Nam 4. NXB KHKT Hà Nội:399pp.

5. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (1993), Dẫn liệu về sinh học sinh

thái loài tuyến trùng Meloidogyne incognita (Kofoid et White) Chitwood, 1949 kí sinh gây bệnh sần rễ ở hồ tiêu. Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu ST & TNSV

(1990-1992), NXB KHKT, Hà Nội, 120-124.

6. Nguyễn Xuân Cự, Trần Thị Tuyết Thu (2014), ”Ảnh hƣởng của vùi lạc dại (Arachis Pintoi) kết hợp với tƣới giữ ẩm đến một số tính chất đất trồng chè ở Phú Hộ, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Đại học

Quốc Gia Hà Nội 30 (4S), tr.21-27.

7. Cục thống kê Hịa Bình, Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình 2009

8. Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Hùng (2007), Vật lý đất,

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Đỗ Tấn Dũng (2013), ”Nghiên cứu bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn) gây hại một số cây trồng cạn vùng Hà Nội năm 2011 – 2012”, Tạp chí khoa học và

phát triển, tập 11, số 4:459 – 465.

10. Võ Thị Gƣơng, Dƣơng Minh, Ngô Xuân Hiền, Trần Bá Linh (2009) , Hiện trạng suy thối về lý, hóa, sinh học đất vườn vùng trọng điểm trồng cây có múi tỉnh Hậu Giang và biện pháp cải thiện, Sở Khoa học và Công nghệ Hậu Giang.

11. Cao Việt Hà, Lê Thanh Tùng (2010), “Nghiên cứu một số tính chất lý hóa học của đất trồng cam theo độ tuổi vƣờn ở Hàm Yên, Tuyên Quang”, Tạp chí Khoa

học và phát triển, Tập 8, số 3, tr. 393 – 401.

12. Nguyễn Nhƣ Hà (2006), Giáo trình Bón phân cho cây trồng, NXB Nơng nghiệp. 13. Nguyễn Quốc Hiếu (2012), ”Nghiên cứu tính chất lý hóa đất và một số biện pháp

thâm canh cam trên đất đỏ bazan Phủ Quỳ - Nghệ An”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp.

14. Vũ Văn Hiếu, Nguyễn Thị Phƣơng thảo, Nguyễn Quang Sáng (2015), ”Ảnh hƣởng của sử dụng phân bón và một số biện pháp kỹ thuật đến tính chất lý, hóa học đất trồng cam sành ở huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển

15. Hồ Nguyên Kha, (2005), “Hiệu quả của chế phẩm EM trong trồng trọt”. Báo

Nông Nghiệp Việt Nam.

16. Nguyễn Thị Kim Liên, Lê Thị Thủy, Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Huy Hoàng (2012), ”Nghiên cứu đa dạng hệ nấm cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza funggi trong đất và rễ cam tại Quỳ Hợp, Nghệ An”, Tạp chí Sinh học, Số 34, tr. 441 – 445.

17. Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bệnh cây chuyên khoa. Ngành bảo vệ thực

vật. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

18. Dƣơng Minh, Lê Lâm Cƣờng, Ester Vandermissen, Jozef Coosemans, Phạm Văn Kim (2003), Khả năng đối kháng của các chủng nấm Trichoderma spp. nội địa đối với bệnh thối rễ cam quít do nấm Fusarium solani tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Tạp

Chí Khoa Học Đại Học Cần Thơ, chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật, 2003: 1-9.

19. Lê Khắc Quang (1997), “Sử dụng vi sinh vật hữu hiệu ở Việt Nam”, Tạp chí

khoa học cơng nghệ.

20. Nguyễn Văn Sức, Bùi Quang Xuân, Nguyễn Viết Hiệp và Nguyễn Thị Nga (2005), ”Nấm rễ cộng sinh (Vesicular Arbuscular mycorrhizae) và Quần thể vi sinh vật trong đất trồng bƣởi đặc sản Đoan Hùng, Tạp chí Khoa học đất, Số 23, tr.42-45. 21. Nguyễn Quang Thạch và ctv (2001), Nghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu công

nghệ sinh vật hữu hiệu (RM) trong nông nghiệp và trong vệ sinh môi trường. Báo cáo

tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu độc lập cấp Nhà nƣớc năm 1998 – 2000.

22. Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Văn Toàn (2014), ”Thành phần hóa học của một số loại vật liệu hữu cơ che phủ đất trồng che ở Phú Hộ, tỉnh Phú thọ”, Tạp chí

nơng nghiệp và phát triển nông thôn, Số (3+4), tr. 104 – 109.

23. PGS.TS Hoàng Ngọc Thuận (2000), Chọn tạo và trồng cây cam quýt phẩm

chất tốt, năng suất cao , NXB Nông Nghiệp.

24. Lê Văn Tiềm(1998), Đánh giá về chất hữu cơ trong đất trồng Việt Nam). 25. Hà Chí Trực, Ngơ Hồng Duyệt, Nguyễn Thanh Bình, Trần Xuyến (2014).

Giáo trình chuẩn bị đất trồng cây có múi, Bộ nơng nghiệp và phát triển nông thôn.

26. Trần Thế Tục, Cao Anh Phong, Phạm Văn Cơng, Hồng Ngọc Thuận, Đồn Thế Lƣ (1998), Giáo trình cây ăn quả, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp Hà Nội.

27. Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình, Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn (2015), Báo cáo tình hình phát triển cây ăn quả có múi tỉnh Hịa Bình.

28. Nguyễn Bảo Vệ, Lê Thanh Phong (2004), Giáo trình cây đa niên phần I: Cây ăn trái,Tủ sách Đại học Cần Thơ.

29. Viện Cây Ăn Quả miền Nam, Tuyến trùng gây hại trên cam và biện pháp quản lý.

30. Viện sinh học và môi trƣờng, đại học Nông nghiệp Hà nội, dự án cấp bộ, Hồn thiện qui trình sản xuất và ứng dụng các chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu

Tiếng Anh

31. Ahmad, R. T. Hussain, G. Jilani, S.A. Shahid, S. Naheed Akhtar, and M.A. Abbas (1993), Use of effective microorganisms for sustainable crop production in Pakistan. Proc. 2 nd Conf. On Effective microorganisms (EM), Saraburi Thailand,

pp 15-27.

32. Backman.P.A and R.Rodriguez Kabana (1975), ”A system for the growth and delivery of biological control agents to the soils”. Phytopathology 65:819 –

821.

33. Baghel P.p.S., Bhatti D.S, Jalali B.L. (1990), ”Interaction of VA mycorrhizal

fungus and Tylenchulus semipenetrans on citrus”, In: ”Trends in mycorrhizal

research”, Proceedings of the National Conference on Mycorrhiza, Haryana

Agricultural Uniersity, Hisar, India, pp.118 -119.

34. Bieleski R. L. (1973), ”Phosphate Pools, Phosphate Tranport and Phosphate Avaiability”, Microbiology (Moscow), Volume 25, pp.458 – 465 (English

translation)

35. Bose T.K. và Mitra S.K (1990), “Fruit: tropical and subtropical”, Pblished by Naya prokash 2006 Bidhan Sarani, Calcutta 700006, India.

36. Canali, E. Di Bartolomeo (1990), “Effect of different management strategies on soil quality of citrus orchards in Southern Italy”, In: “Soil use and Managemen” Volume 25, Issue 1, pages 34–42, March 2009.

37. Chen Fang, Lu Jianwei, Liu Dongbi, Wan Kaiyuan (2010), Investigation on

soil Fertility and Citrus Yield in South China, Plant Protection & Soil and Fertilizer

Institute, Hubei Academy of Agricultural Sciences, Wuhan 430064, China.

38. Dogo W.Y., Albrigo L.G. (1994), Owuor P.O., Wanyoko J.K., Othieno C.O. (1994), “High rates of fertilization of citrus on fruit quality and ground water nitrate pollution potential”, Proc.Int/ Soc. Citricuture, pp.280 – 285.

39. Emblenton T.W, ; Jones W.W. ; Pallares C. and Platt R.G. (1978), “Effect of fertilization of citrus on fruit quality and ground water nitrate pollution potential”, Proc. Int, Soc. Citriculture. Pp 280 – 285.

40. Franca S. C., Gomes da Costa S. M., and Silveira A. P. D (2007), ”Microbial activity and Arbuscular mycorrhizal fungal diversity in conventional and organic citrus orchard”, Biological Agriculture and Horticulture, 25, pp.92 – 102.

41. F.S. Davies, LG. Albrigo, 1994. Citrus. CAB International, Wallingford, UK. 42. Guodong Liu, Rao Mylavarapu, Ed Hanlon, and Wei Chieh Lee2 Publiation, Soil pH Management for Optimum Commercial Fruit Production in Florida1

43. Greenland D.J., Wild A., Adam D. (1992), “Organic matter dynamics in soils of the tropics – from myth to reality”, In: Lal R. and Sanchez P.A., Myths and Science of

44. Hammel J.E. (1994), “Effect of hight axle load traffic on subsoil physical properties and crop yields in the Paciffic Northwest USA”, Soil and Tillage Research, Volume 29, Issue 2+3, p.195 – 2003.

45. Manuel Agorrti, Carlos Mesjo (2006),"The Inhibitory efect of CuSO4 on citrus pollen germination and pollen tube growth and its application for the production of seedless Fruit”, J. Plant Science, Volume 170, Issue 1, pp. 37 – 43 46. Li Zhen Gao, Wushing Chun, Yushen (1998), Effec of EM (Efective Microoganisms on the crops’ growth in Shajiang Black Soil (Year 2). In: Y.Z.Ni and W.J.Li (eds). Applied Research of EM Technique in China. Chinese Agricutural Unibersity Press. Beijing, China. pp 42 – 46.

47. Michel Robert (2001), Soil carbon sequestrtion for improve land management, World Soil Resouse Report, FAO].

48. Moon Yun Hee, Lee Kwang Bae, Kim Young – Jun, Koo Yoon Mo (2011),

Current Status of EM (Effective Microorganisms) Utilization, KSBB Journal,

Korean Society for Biotechnology and Bioengingeering. Volume 26, issue 5,pp.365-373.

49. Morton A., Probest D. (2003), “Organic Citrus Reource Guide, the soil and health association in NZ Inc and bio dynamic association in NZ Inc”, pp.8 – 18. 50. Paschoal, A.D., S.K. Homma, A.B. Sanches, and M.C.S. Nogueira. (1995). Performance of Effective Microorganisms (EM) in a Brazilian Citrus orchard: Effect on Soil quality, yield and quality of Oranges, and control of Citrus rest mite. pp 28-29. Absts. 4th Conf. on Kyusei Nature Farming. June 19-21, 1995. Paris, France.

51. Pinhas Sriegel – Roy, Eliezer E. Goldchmidt (1996), “Biology of Citrus”, Cambridge Uni.

52. Schoenbek F. (1978), ”Effect of the Endotrophic Mycorrhiza on Disease Resistance of Higher Plants”, Z. Pflanzenkr, Pflanzenschutz, Vlome 85, pp.191-196. 53. Seinhorst, J.W. (1959). “On the killing, fixation and transferring to glycerin of nematodes”. Nematology 8, 29 – 32.

54. Srinivas, R. and Panda, T. (1998), pH and thermal stafility studies of carboxymethyl cellulose from intergenerric fusants of Trichoderma reese/ Saccharomyces cereviride. Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology No.21,178 – 183.

55. S.Kinjo (1993), Use of Effective Microorganisms in Brazil, In: Third International Kyusei Nature Farming Conference. Proceedings, 1993, Santa Barbara, California. Third International Kyusei Nature Farming Conference. Proceedings, p. 190-192.

56. S. Verdejo-Lucas1 and M. V. McKenry2 (2004), “Management of the Citrus Nematode, Tylenchulus semipenetrans”, Journal of Nematology 36(4):424–432.

57. Walter Reuther et.al (1989), Citrus industry : Crop Protection, Postharvest

technology and earrly history of citrus research in califorrnia, Publishing

Agriculture & Natural resources.

58. Wells.H.D.K.Bell and C.A.Jawokski (1972),”Efficacy of Trichoderma harzianum as a biological control for Sclerotium rolfsii.”, Phytopathology 62:442 – 447

59. Windham. G. L., Windham, M.T., Williams. W. P (1989), “Effects of

Trichoderma spp. On maize growth and Meloidogyne arenaria reproduction”, Plant Disease 73: 493 – 495.

60. Wood M. (1995), Environmental Soil Biology, The University Press, cambridge, Great Britain.

61. Zacharia P.P (1993), Studies on the application of Effective Microorganisms

in paddy, sugar cane and vegetable in India. Proc. 2nd Conf. On Effective

microorganisms (EM), Saraburi Thailand, pp 31-41..

62. Zouravlop (1970), “Dinh dưỡng khoáng cho cam quýt”, Tài liệu giảng của chuyên gia Liên Xô].

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Môi trường NA (g.l) Thành phần Khối lƣợng Cao thịt 3 g Peptone 3 g Thạch 15 g Cycloheximide 100µg/ml

Phụ lục 2: Mơi trường thạch Martin (cho 1 lít)

Thành phần Khối lƣợng (gram) Glucoza 10,0 Pepton 5,0 K2HPO4 1,0 MgSO4.7H2O 0,5 Rosebengan (1/3000) 100ml Strptomixin (1%) 3ml Agar 15,0 Nƣớc RO/WFI 900ml

Phụ lục 3: Môi trường Fred và Waksman

Thành phần Khối lƣợng (gram) Glucoza 10,0 H2HPO4 0,5 MgSO4 0,2 NaCl 0,2 CaCO3 1 Cao nấm men 5 Tím kết tinh 1% Thạch 17

Phụ lục 4: Môi trường ISP4 (g/l)

Thành phần Khối lƣợng (gram) K2HPO4 1 NaCl 1 MgSO4.7H2O 1 (NH4)2SO4 2 CaCO3 2 Tinh bột 10 Agar 18 pH = 7

Phụ lục 5: Môi trường Pikovskaya (PVK) agar (g/l) Thành phần Khối lƣợng (gram) Glucose 10 Ca3(PO4)2 5 KCl 0,2 (NH4)2SO4 0,5 NaCl 0,2 MgSO4.7H2O 0,1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng biện pháp sinh học nhằm cải tạo một số tính chất đất trồng cam ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 66 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)