Sempenetrans và nấm Fusarium trong đất thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng biện pháp sinh học nhằm cải tạo một số tính chất đất trồng cam ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 55 - 58)

Công thức Mật độ tuyến trùng (cá thể/100g đất) Mật độ Fusarium (CFU/g đất) Trƣớc TN 3 tháng TN 6 tháng TN Trƣớc TN 3 tháng TN 6 tháng TN CT1 (Không sử dụng chế phẩm vi sinh) 72 107 165 180 x 10 3 210 x 103 250 x 103 CT2 (100ml EM/gốc) 300 25 12 340 x 103 250 x 103 3,0 x 103 CT3 (100ml Trichoderma/gốc) 171 16 7 140 x 10 3 40 x 103 1,0 x 103 CT4 (100ml EM + 100ml Trichoderma/gốc) 928 73 37 350 x 10 3 150 x 103 3,5 x 103

Hình 3.5. Mật độ tuyến trùng Tylenchulus semipenetrans trong đất thí nghiệm

Kết quả nghiên cứu tính chất của đất trƣớc thí nghiệm có mật độ tuyến trùng

Tylenchulus semipenetrans khá lớn, dao động từ 72 đến 928 cá thể/100g đất (Bảng

3.5). Kết quả trình bày ở Bảng 3.8 và Hình 3.5 cho thấy, sau khi sử chế phẩm vi sinh, mật độ tuyến trùng ở tất cả các mẫu đất nghiên cứu đều giảm đáng kể. Sau 3 tháng thí nghiệm, ở các cơng thức tƣới chế phẩm, mật độ tuyến trùng trong đất dao động từ 16 đến 73 cá thể/100g đất, giảm từ 4 đến 12,7 lần so với trƣớc thí nghiệm. Sau 6 tháng thí nghiệm, mật độ tuyến trùng dao động từ 7 đến 37 cá thể/100g đất, cao nhất ở CT4 và thấp nhất ở CT3, giảm từ 8 đến 25 lần so với trƣớc thí nghiệm. Qua đây có thể thấy các nghiệm thức bổ sung chế phẩm vi sinh đều có tác dụng làm giảm mật độ tuyến trùng trong đất. Trong đó, mật độ tuyến trùng giảm nhiều nhất ở CT3. Nghiên cứu này phù hợp với công bố của Windham và cộng sự (1989) [59].

Ngƣợc lại, mật độ tuyến trùng ở công thức đối chứng tăng thêm 35 cá thể/100g đất sau 3 tháng và 93 cá thể/100 g đất sau 6 tháng. Điều này có thể giải thích do thời điểm thí nghiệm vào mùa mƣa, đất dƣ thừa độ ẩm nên nấm rễ cộng sinh bị chết nhiều, giảm khả năng đề kháng và chống chịu của cây. Bên cạnh đó, do trong đất đã sẵn có nấm bệnh Fusarium và tuyến trùng Tylenchulus semipenetrans

nhƣng lại khơng có nấm đối kháng Trichoderma (Bảng 3.5) nên khi độ ẩm và nhiệt độ của đất tăng là điều kiện thuận lợi cho tuyến trùng phát triển. Nghiên cứu này phù hợp với công bố của Verdejo-Lucas and McKenry [56].

Kết quả trình này ở bảng 3.5 cho thấy trƣớc khi bố trí thí nghiệm, đất nghiên cứu có mật độ nấm gây bệnh Fusarium khá cao, từ 140 x 103 đến 350 x 103 CFU/g đất. Tuy nhiên sau 3 tháng thí nghiệm, ở các cơng thức sử dụng chế phẩm vi sinh đã có mật độ nấm Fusarium giảm đi rõ rệt, dao động từ 15 x 103 đến 250 x 103 CFU/g đất. Sau 6 tháng thí nghiệm mật độ nấm Fusarium lại tiếp tục giảm mạnh, dao động từ 1,0 x 103 đến 3,5 x 103 CFU/g đất. Ở công thức 2, mật độ nấm Fusarium giảm

170 lần so với trƣớc thí nghiệm (giảm từ 340 x 103 CFU/g đất xuống còn 2,0 x 103 CFU/g đất). Ở công thức CT3, mật độ nấm Fusarium giảm 140 lần so với trƣớc thí nghiệm (giảm từ 140 x 103 CFU/g đất xuống còn 1,0 x 103 CFU/g đất). Ở công thức CT4, mật độ nấm Fusarium giảm xuống hàng trăm lần so với trƣớc thí nghiệm

(giảm từ 350 x 103 CFU/g đất xuống còn 3,5 x 103 CFU/g đất). Có thể thấy rằng, việc bổ sung chế phẩm EM, nấm Trichoderma vào đất trồng cam đã cho hiệu quả

tác dụng rõ rệt trong việc tiêu diệt nấm bệnh Fusarium.

Hình 3.6. Mật độ nấm Fusarium trong đất trƣớc và sau thí nghiệm

Trên hình 3.6 đã chỉ rõ ở các cơng thức thí nghiệm nghiên cứu, cơng thức có bổ sung nấm đối kháng Trichoderma làm giảm số lƣợng tuyến trùng và nấm bệnh

Fusarium rõ rệt nhất. Điều này phù hợp với các nghiên cứu của Wells và Jawokski

(1972) [58], Trichoderma đã tiêu diệt sinh vật gây bệnh cho cây trồng, đặc biệt là nấm phát triển thúc đẩy sự tăng hàm lƣợng các chất kháng sinh tiêu diệt tuyến trùng cũng nhƣ Fusarium trong đất.

3.3. Ảnh hƣởng của sử dụng chế phẩm vi sinh đến một số tính chất hóa học đất trồng cam ở thị trấn Cao Phong, Hịa Bình đất trồng cam ở thị trấn Cao Phong, Hịa Bình

3.3.1. Ảnh hưởng của sử dụng chế phẩm sinh học đến tính chất hóa học đất

Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm vi sinh đến một số tính chất lý, hóa của đất sau 6 tháng thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.9 nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng biện pháp sinh học nhằm cải tạo một số tính chất đất trồng cam ở huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)