Hiện trạng sử dụng đất và tình hình quản lý nhà nước về đất đai huyện Chơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng của dự án khu công nghiệp và dân cư becamex bình phước, huyện chơn thành, tỉnh bình phước (Trang 48 - 53)

2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất.

Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Chơn Thành.

STT Chỉ tiêu Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 (1) (2) (3) (4) TỔNG DIỆN TÍCH TN (1+2+3) 38.959,16 1 Đất nông nghiệp NNP 27.463,08 1.1 Đất trồng lúa LUA 40,81

- Đất chuyên trồng lúa nước LUC

1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 2,46 1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 27.051,42 1.4 Đất trồng rừng sản xuất RSX 1.5 Đất rừng phòng hộ RPH 1.6 Đất rừng đặc dụng RDD 1.7 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 43,22 1.8 Đất làm muối LMU 1.9 Đất nông nghiệp khác NKH 325,17

2 Đất phi nông nghiệp PNN 11.496,08

2.1 Đất quốc phòng CQP 31,40 2.2 Đất an ninh CAN 5,33 2.3 Đất khu công nghiệp SKK 4.491,43 2.4 Đất khu chế xuất SKT 2.5 Đất cụm công nghiệp SKN 2.6 Đất thương mại, dịch vụ TMD 2.370,05 2.7 Đất cơ sở sản xuất phi nông

STT Chỉ tiêu Hiện trạng sử dụng đất năm 2018

(1) (2) (3) (4)

2.8 Đất cho hoạt động khoáng

sản SKS 2,00

2.9

Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã

DHT 2.936,06

2.10 Đất di tích lịch sử -văn hóa DDT 0,50 2.11 Đất danh lam thắng cảnh DDL 2.12 Đất bãi thải xử lý chất thải DRA 21,90 2.13 Đất ở tại nông thôn ONT 442,22 2.14 Đất ở tại đô thị ODT 128,22 2.15 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 18,80 2.16 Đất xây dựng trụ sở tổ chức

sự nghiệp DTS 1,18

2.17 Đất xây dựng cơ sở ngoại

giao DNG

2.18 Đất cơ sở tôn giáo TON 14,61 2.19 Đất làm nghĩa trang, nghĩa

địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng NTD 45,63 2.20 Đất sản xuất vật liệu xây

dựng, làm đồ gốm SKX 93,88 2.21 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 6,21 2.22 Đất khu vui chơi, giải trí cơng

cộng DKV 6,00

2.23 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 0,28 2.24 Đất sông, ngòi, kênh, rạch,

suối SON 426,75

2.25 Đất mặt nước chuyên dùng MNC 51,06 2.26 Đất phi nông nghiệp khác PNK 7,00

3 Đất chưa sử dụng CSD

( Nguồn từ phòng TN&MT huyện Chơn Thành)

Qua bảng hiện trạng sử dụng đất huyện Chơn Thành nhận thấy; Diện tích đất nơng nghiệp chiếm 70,4% diện tích tự nhiên trong đó: - Đất trồng lúa: 40,81 ha

- Đất trồng cây lâu năm: 27.051,42 ha - Đất nuôi trồng thuỷ sản: 43,22 ha - Đất nơng nghiệp khác: 325,17 ha

Diện tích đất phi nơng nghiệp chiếm 29,6% diện tích tự nhiên trong đó: - Đất ở nơng thơn: 390,70 ha

- Đất ở đô thị: 130,84 ha - Đất quốc phòng: 6,30 ha - Đất an ninh: 5,33 ha

- Đất khu công nghiệp: 1.493,84 ha - Đất thương mại, dịch vụ: 126,07 ha - Đất cơ sở sản xuất kinh doanh: 395,59ha - Đất phát triển hạ tầng: 2.760,42 ha

- Đất bãi thải, xử lý chất thải: 5,95 ha - Đất trụ sở cơ quan nhà nước: 20,53 ha - Đất trụ sở tổ chức sự nghiệp: 1,18 ha - Đất cơ sở tôn giáo: 14,61 ha

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 47,58 ha

- Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ: 62,31 ha - Đất sinh hoạt cộng đồng: 5,61 ha

- Đất khu vui chơi giải trí cơng cộng: 6,0 ha - Đất cơ sở tín ngưỡng: 0,28 ha

- Đất sơng, suối, kênh, rạch: 426,75 ha - Đất mặt nước chuyên dùng: 51,06 ha

2.2.2. Tình hình quản lý nhà nước về đất đai huyện Chơn Thành.

Trong những năm qua công tác quản lý nhà nước về đất đai đã có nhiều chuyển biến tích cực, việc quản lý sử dụng đất đai ngày càng có hiệu lực, hiệu quả, từng bước đi vào nề nếp, góp phần đáng kể vào sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng. Huyện Chơn thành hiện có 38.959 ha, trong đó 27.463 ha đã được sử dụng vào các mục đích đất nơng nghiệp và 11.496 ha đất phi nơng nghiệp.

a) Về ban hành văn bản quy định chi tiết thi hành Luật đất đai và tổ chức thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai.

- Về ban hành văn bản quy định chi tiết thi hành Luật đất đai đã triển khai công tác phổ biến Luật đất đai và các văn bản quy định chi tiết thi hành

Luật đến cán bộ cấp xã, đến các tổ chức, cá nhân bằng nhiều hình thức khác nhau. Đã tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề, toạ đàm, đối thoại với doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân. Tổ chức xây dựng và phát hành bản tin, tờ rơi; mở các chuyên mục “hỏi đáp”, "luật sư của bạn", "trợ giúp pháp lý"; tổ chức cuộc thi tìm hiểu pháp luật về đất đai với nhiều hình thức phong phú như thi viết, thi sân khấu hóa; tổ chức giao lưu trực tuyến; giải đáp, tư vấn pháp luật; tổ chức tiếp cơng dân và giải đáp chính sách pháp luật về đất đai cho người dân. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai đã được triển khai rộng rãi đến mọi đối tượng với những nội dung thiết thực và hình thức phù hợp. Qua phổ biến, tuyên truyền pháp luật về đất đai đã góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật đất đai của các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất.

b) Về đo đạc, lập bản đồ địa chính, đăng ký, cấp Giấy chứng nhận và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai huyện đã có nhiều văn bản chỉ đạo đẩy mạnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (giấy chứng nhận), tập trung xây dựng hệ thống thông tin đất đai, cơ sở dữ liệu đất đai và đã được các địa phương quan tâm tổ chức thực hiện. Đến nay, trên địa bàn huyện đã cơ bản hoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận lần đầu cho hầu hết các đối tượng đang sử dụng đất dựa trên các loại bản đồ khác nhau ( bản trích đo địa chính, bản 3 đồ địa chính...) đạt tỷ lệ trên 95% diện tích cần cấp. Kết quả này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai, bảo đảm điều kiện pháp lý cho người sử dụng đất thực hiện các quyền, nghĩa vụ hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật đất đai. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đất đai cấp huyện gắn với xây dựng Văn phòng đăng ký đất đai một cấp. Hiện phịng tài ngun và Mơi trường đã xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu địa chính, đây là nền tảng quan trọng để xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai thống nhất, phục vụ đa mục tiêu và vận hành bằng điện tử.

c) Về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện đã tăng cường và quan tâm hơn đến việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Công tác này đã đi vào thực hiện nề nếp và đã dần khắc phục được các hạn chế, tồn tại trong quy hoạch sử dụng đất; tạo cơ sở, công cụ pháp lý quan trọng đối với công tác quản lý nhà nước về đất đai nói chung, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất nói riêng. Đến nay, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tầm nhìn 2040 đã được UBND tỉnh phê duyệt.

d) Về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã được lãnh đạo huyện tích cực chỉ đạo thực hiện bảo đảm theo đúng các quy định của chính

sách, pháp luật về đất đai. Việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã được triển khai thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt, bảo đảm đúng các quy định của pháp luật về đất đai;

- Việc xác định giá đất cụ thể để tính bồi thường đối với các dự trên địa bàn huyện nhất là khu vực nông thôn đã cơ bản sát với giá đất chuyển nhượng phổ biến trên thị trường, cùng với chính sách hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất đã bảo đảm tốt hơn quyền lợi của người có đất thu hồi.

- Hiện nay huyện đã thành lập trung tâm phát triển quỹ đất theo quy định tại Luật đất đai năm 2013 và Nghị định số 43/2014/NĐCP; đội ngũ cán bộ làm công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư từng bước đảm bảo tính chuyên nghiệp hơn để đáp ứng yêu cầu trong quá trình thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ, bố trí tái định cư. Việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất đã góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; hình thành các khu cơng nghiệp, đơ thị mới, khu dân cư nông thôn, tạo ra một diện mạo mới cho đô thị và nơng thơn; góp phần tăng nguồn thu ngân sách nhà nước.

e) Về cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai theo hướng quy trình, hồ sơ thực hiện đơn giản; thời gian thực hiện nhiều thủ tục được rút ngắn; việc nộp hồ sơ thuận tiện, công khai, minh bạch, theo cơ chế một cửa; quy định rõ ràng cơ chế giải quyết đối với trường hợp chậm xử lý do trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và lỗi của người thực hiện thủ tục.

- Về thời gian thực hiện thủ tục, đã giảm so với quy định trước đây đối với tất cả các thủ tục, đặc biệt là thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận giảm thời gian thực hiện từ 05 - 20 ngày so với trước đây khi thực hiện theo Luật đất đai năm 2003.

- Thực hiện liên thông giữa cơ quan tài nguyên và môi trường và cơ quan thuế đã góp phần đáng kể trong việc giảm thời gian thực hiện thủ tục hành chính, giảm chi phí và thời gian đi lại của người dân và doanh nghiệp.

g) Về thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai Trong những năm qua công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo luôn được quan tâm, đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai; tăng cường trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo của công dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng của dự án khu công nghiệp và dân cư becamex bình phước, huyện chơn thành, tỉnh bình phước (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)