D và (Pừ ừừ ừ)
4.3.3. Năng suất thân thịt và chất lượng thịt
4.3.3.1. Năng suất thân thịt
Kết quả mổ khảo sát và các chỉ tiêu năng suất thân thịt của con lai F1(LừY) phối với ựực giống D và (PừD) ựược trình bày ở bảng 4.11.
Bảng 4.11: Năng suất thân thịt của con lai nuôi thịt
Dừ(LừY) (n = 3) (P ừ D)ừ(LừY) (n = 3) Chỉ tiêu Mean ổ SE Mean ổ SE
Khối lượng giết mổ (kg) 96,67 ổ 3,28 94,86 ổ 3,44 Khối lượng thịt móc hàm (kg) 76,57 ổ 3,01 76,19 ổ 2,35 Tỷ lệ thịt móc hàm (%) 79,18 ổ 0,49 80,35 ổ 0,85 Khối lượng thịt xẻ (kg) 68,37 ổ 2,34 68,35 ổ 4,12 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 70,73 ổ 0,32 71,92 ổ 0,70 Dài thân thịt (cm) 92,33 ổ 1,45 91,00 ổ 1,73 độ dày mỡ cổ (mm) 29,80 ổ 1,25 28,98 ổ 2,14 độ dày mỡ lưng (mm) 18,32 ổ 0,91 16,89 ổ 1,00 độ dày mỡ hông (mm) 11,75 ổ 1,06 9,75 ổ 0,72 độ dày mỡ lưng TB (mm) 20,15 ổ 0,63 19,34 ổ 0,85 Tỷ lệ nạc (%) 55,86 ổ 1,46 58,57 ổ 1,40
Diện tắch cơ thăn (cm2) 50,12 ổ 3,03 56,09 ổ 1,78
+ Khối lượng giết mổ
Khối lượng giết mổ có ảnh hưởng gián tiếp ựến các chỉ tiêu thân thịt. Các nghiên cứu ựã chỉ ra rằng, giết thịt ở khối lượng 90 ựến 105 kg, thì ắt ảnh hưởng ựến phẩm chất thịt.
Kết quả nghiên cứu cho thấy khối lượng giết mổ trung bình của con lai Dừ(LừY) là 96,67 kg; con lai (PừD)ừ(LừY) là 94,86 kg. Mặc dù khối lượng giết mổ của con lai ở tổ hợp lai Dừ(LừY) là cao hơn tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) song sự sai khác về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 66
+ Khối lượng thịt móc hàm
Khối lượng thịt móc hàm của con lai ở hai tổ hợp lai xấp xỉ nhau, cụ thể ở tổ hợp lai Dừ(LừY) là 76,57 kg; tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) là 76,19 kg, sự sai khác giữa các tổ hợp lai không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)
+ Tỷ lệ móc hàm
Tỷ lệ móc hàm là chỉ tiêu nói lên tình trạng ựặc, rỗng của lợn khi giết thịt. Nếu tỷ lệ móc hàm cao nghĩa là tỷ lệ các phần ở ựường tiêu hoá nhỏ, tỷ lệ sản phẩm thịt caọ Tỷ lệ móc hàm con lai Dừ(LừY) là 79,18%, con lai (PừD)ừ(LừY) là 80,35%. Như vậy con lai (PừD)ừ(LừY) có tỷ lệ móc hàm là cao hơn con lai Dừ(LừY), sự sai khác giữa hai tổ hợp lai về chỉ tiêu này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
Nguyễn Văn Thắng (2007)[17] cho thấy tỷ lệ móc hàm của con lai Dừ(LừY) là 78,10%, của con lai Pừ(LừY) là 79,53%. Qua ựây chúng tôi thấy tỷ lệ móc hàm ở kết quả nghiên cứu này là tương ựương so với kết quả nghiên cứu của các tác giả.
+ Tỷ lệ thịt xẻ
Tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ thịt móc hàm là những chỉ tiêu nói lên năng suất thịt của lợn và là cơ sở ựể ựánh giá thịt xẻ về mặt giá cả, ựiều này phụ thuộc vào mức ựộ nuôi vỗ béọ
Tỷ lệ thịt xẻ của con lai theo hai tổ hợp lai Dừ(LừY) và (PừD)ừ(LừY) lần lượt là 70,73% và 71,92%. Kết quả cho thấy con lai (PừD)ừ(LừY) ựạt tỷ lệ thịt xẻ cao hơn con lai Dừ(LừY) , sự sai khác về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Nguyễn Văn Thắng (2007)[17] cho biết tỷ lệ thịt xẻ của con lai Dừ(LừY) ựạt 69,00%; của con lai P ừ (LừY) ựạt 70,95%. Như vậy kết quả của chúng tôi phù hợp với kết quả của các tác giả trên.
+ Tỷ lệ nạc
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 67
(PừD)ừ(LừY) là 58,57%. Sự sai khác về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
Kết quả về tỷ lệ nạc ở hai tổ hợp lai thu ựược trong nghiên cứu nằm trong phạm vi của một số thông báo khác, cụ thể ở tổ hợp lai Dừ(LừY) ựạt 55,22% và tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) ựạt 58,27% (Nguyễn Văn Thắng, 2007)[17]. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi về chỉ tiêu tỷ lệ nạc của con lai (PừD)ừ(LừY) cũng ựạt cao hơn con lai Dừ(LừY).
Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[7] khi nghiên cứu về khả năng cho thịt của các tổ hợp lai 3 giống Dừ(YừL) và Dừ(LừY) ở khối lượng 92,50 kg cho kết quả: tỷ lệ thịt xẻ là 71,60%, tỷ lệ nạc/thịt xẻ là 56,5%. Nguyễn Văn Thắng (2007)[17] cho biết tỷ lệ nạc/thịt xẻ của con lai Dừ(LừY) và (PừD)ừ(LừY) là 61,78 và 65,73%. Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[23] tỷ lệ nạc/thịt xẻ ở con lai Dừ(LừY) từ 57 - 61,81%; Phạm Thị Kim Dung (2005)[6] công bố tỷ lệ nạc/thịt xẻ ở con lai Dừ(LừY) ựạt 59,42%. Trương Hữu Dũng và cộng sự (2003)[7] cho thấy tỷ lệ nạc/thịt xẻ của con lai LừY có tỷ lệ nạc/thịt xẻ ựạt 57,59%.
Tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc của các con lai ựược biểu hiện trên biểu ựồ 4.8.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 TL thịt móc hàm (%) TL thịt xẻ (%) TL nạc (%) Dx(LxY) (PxD)x(LxY)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 68
Qua biểu ựồ trên cho thấy, tỉ lệ thịt móc hàm, tỉ lệ thịt xẻ và tỉ lệ nạc của con lai ở tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) cao hơn con lai ở tổ hợp lai Dừ(LừY).
+ độ dày mỡ lưng, mỡ cổ, mỡ hông
độ dày mỡ ở lưng, cổ và hông cũng là một tắnh trạng mang tắnh di truyền trung gian. độ dày mỡ lưng, mỡ cổ, mỡ hông có mối tương quan rất chặt chẽ với tỷ lệ nạc, nó cũng là một trong những mục tiêu quan trọng trong chọn lọc và lai tạo giống lợn vì nó ảnh hưởng lớn ựến năng suất vật nuôi và hiệu quả kinh tế.
độ dày mỡ lưng ựo ựược khi mổ khảo sát ở tổ hợp lai Dừ(LừY) là 20,15 mm, ở tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) là 19,34 mm.Như vậy con lai ở tổ hợp lai Dừ(LừY) có ựộ dày mỡ lưng là cao hơn con lai ở tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY), kết quả phân tắch cho thấy ựộ dày mỡ lưng của con lai ở hai tổ hợp lai là không có sự sai khác thống kê (P>0,05).
Phan Xuân Hảo (2006)[12] cho biết con lai (LừY) có ựộ dày mỡ lưng là 23,6 mm. Theo Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[7] con lai ở tổ hợp lai ba máu ngoại Dừ(LừY) có ựộ dày mỡ lưng trung bình ở ba ựiểm ựo là 29,7 mm. Phùng Thị Vân và cộng sự (2001)[23] công bố con lai của Dừ(LừY) và Dừ(YừL) có ựộ dày mỡ lưng trung bình ba ựiểm ựo là 29,2 và 28,0 mm.
Kết quả nghiên cứu của Lyczynski và cộng sự (2000)[59], con lai [Pừ(Polish LừPolish LW] có ựộ dày mỡ lưng là 32,6 mm, con lai [Polish Lừ(Polish LWừPolish L)] có ựộ dày mỡ lưng là 31,1 mm. Như vậy kết quả nghiên cứu về chỉ tiêu này của chúng tôi là thấp hon so với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.
độ dày mỡ cổ, mỡ hông của con lai ở tổ hợp lai Dừ(LừY) lần lượt là 29,80 mm và 11,75 mm; ở tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) tương ứng là 28,98 và 9,75 mm, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
độ dày mỡ lưng, mỡ cổ và mỡ hông của con lai theo hai tổ hợp lai ựược thể hiện qua biểu ựồ 4.9
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 69 0 5 10 15 20 25 30 35
độ dày mỡ lưng (mm) độ dày mỡ cổ (mm) độ dày mỡ hông (mm)
Dx(LxY) (PxD)x(LxY)
Biểu ựồ 4.9: độ dày mỡ lưng, mỡ cổ, mỡ hông của con lai nuôi thịt
Qua biểu ựồ 4.9, chúng tôi thấy, con lai Dừ(LừY) có ựộ dày mỡ lưng, mỡ cổ, và mỡ hông ựều cao hơn con lai (PừD)ừ(LừY).
+ Diện tắch cơ thăn
Khi ựánh giá phẩm chất thịt xẻ, chỉ tiêu diện tắch cơ thăn là một chỉ tiêu quan trọng, sự phát triển của cơ dài lưng phản ánh chế ựộ nuôi dưỡng và khả năng tắch lũy nạc trong cơ thể. Diện tắch cơ thăn có hệ số di truyền cao h2 = 0,66 và tương quan dương với tỷ lệ nạc trong thân thịt xẻ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tắch cơ thăn của con lai Dừ(LừY) là 50,12 cm2, con lai (PừD)ừ(LừY) là 56,09 cm2, như vậy chỉ tiêu này ở con lai (PừD)ừ(LừY) là cao hơn so với con lai Dừ(LừY), giữa hai tổ hợp lai sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[7] cho biết tổ hợp lai ba giống Dừ(LừY), Dừ(YừL) có diện tắch cơ thăn là 41,50 cm2; Phùng Thị Vân và cộng sự (2001, 2002)[22, 23] cho biết con lai Dừ(LừY) có diện tắch cơ thăn 43,36 ựến 46,30 cm2. Như vậy, diện tắch cơ thăn của các tổ hợp lai trong nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 70
lượng giết mổ là tương ựương nhau nhưng ở tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) có tỉ lệ thịt xẻ, tỉ lệ nạc, và diện tắch cơ thăn cao hơn so với con lai ở tổ hợp lai Dừ(LừY).
4.3.3.2. Chất lượng thịt
Kết quả về các chỉ tiêu chất lượng thịt của con lai Dừ(LừY) và (PừD)x(LừY) ựược trình bày ở bảng 4.12.
Bảng 4.12: Các chỉ tiêu chất lượng thịt Dừ(LừY) (n=3) (PừD)ừ(LừY) (n=3) Chỉ tiêu LSM ổ SE LSM ổ SE pH45 6,47 ổ 0,11 6,16 ổ 0,07 pH24 5,66 ổ 0,12 5,49 ổ 0,12 Tỷ lệ mất nước (%) 2,89 ổ 0,46 3,10 ổ 0,66 L*(Lightness) 49,31 ổ 2,66 50,92 ổ 3,19 a* (Redness) 7,11 ổ 0,88 6,52 ổ 1,10 b* (Yellowness) 12,95 ổ 1,09 10,00 ổ 1,58 + Giá trị pH45, pH24
Giá trị pH là một chỉ tiêu dánh giá chất lượng thịt quan trọng. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến giá trị pH của thịt như: giống và di truyền, kiểu sợi cơ, ảnh hưởng của vận chuyển, khắ hậu thời tiết, thời gian nghỉ ngơi trước khi giết thịt, cách giết thịt gia súc, phương pháp làm lạnh.
Kết quả ở bảng 4.12 cho thấy giá trị pH của cơ ở 45 phút sau giết thịt tại cơ thăn của con lai Dừ(LừY) tương ứng là 6,47 và 6,16. tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 00,5).
Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[16], pH45 tại cơ thăn của con lai ở tổ hợp lai Dừ(LừY) là 6,48, ở tổ hợp lai Pừ(LừY) là 6,51. Kết quả của chúng tôi là phù hợp với kết quả của các tác giả trên.
Giá trị pH của cơ ở 24 giờ sau giết thịt tại cơ thăn của con lai ở tổ hợp lai Dừ(LừY) và (PừD)ừ(LừY) lần lượt là 5,66 và 5,49.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 71
của Barton - Gate và CTV (1995) thì các con lai ở hai tổ hợp lai có chất lượng thịt bình thường.
Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[16], con lai Dừ(LừY) có giá trị pH45 là 6,55, giá trị pH24 là 5,98, con lai Pừ(LừY) có giá trị pH45 là 6,15, giá trị pH24 là 5,90. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi nằm trong phạm vi của một số kết quả nghiên cứu trên.
+ Tỉ lệ mất nước
Tỉ lệ mất nước của cơ thăn sau 24 giờ bảo quản (còn gọi là tỉ lệ mất nước) là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá chất lượng thịt. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng giữ nước cũng như dịch của thịt sau 24 giờ bảo quản nói lên khả năng giữ nước cũng như dịch của thịt sau 24 giờ bảo quản. Khả năng giữ nước của thịt sẽ quyết ựịnh ựộ tươi của thịt ựồng thời tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản là chỉ tiêu kỹ thuật dùng ựể ựánh giá chất lượng thịt dùng cho chế biến (Sellier và cộng sự, 1998)[71]. Neill và cộng sự (2003)[64] cho biết thịt có tỉ lệ mất nước cao thì năng suất chế biến sẽ giảm, tỉ lệ mất nước của thịt tốt nhất vào khoảng 2-3% và phải thấp hơn 5%. Kuo và cộng sự (2003)[55] cho biết thị PSE có tỉ lệ mất nước lớn hơn 6%.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỉ lệ mất nước của thịt của con lai của tổ hợp lai Dừ(LừY) và con lai của tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) tương ứng là 2,86 và 3,10%, sự khác nhau về chỉ tiêu này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tỉ lệ mất nước phù hợp với nghiên cứu của nhiều tác giả. Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[16], tỉ lệ mất nước của thịt con lai ở tổ hợp lai Dừ(LừY) là 2,16% và ở con lai Pừ(LừY) là 3,00%; David và cộng sự (2005) [33] cho thấy giống lợn ựịa phương Creole của Pháp có tỉ lệ mất nước thấp hơn so với lợn LW (2,57 so với 2,67%).
Tỉ lệ mất nước cơ thăn sau 24 giờ bảo quản của con lai hai tổ hợp lai ựược phản ánh qua biểu ựồ 4.10.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 72 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 3 3.05 3.1 3.15 Tỉ lệ mất nước (%) Dx(LxY) (PxD)x(LxT)
Biểu ựồ 4.10: Tỉ lệ mất nước cơ thăn của con lai nuôi thịt
Căn cứ vào phương pháp phân loại thịt của Lengerken và cộng sự (1987) thì thịt của cả hai loại con lai ựều bình thường, qua biểu ựồ cho thấy tỉ lệ mất nước của cơ thăn con lai ựược tạo ra từ tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) cao hơn tổ hợp lai Dừ(LừY).
+ Màu sắc thịt
Màu sắc thịt liên quan tới hàm lượng sắc tố của cơ bao gồm chủ yếu là myoglobin (90%), hemoglobin (10%). Bình thường myoglobin bị oxy hoá thành oxymyoglobin, do ựó thịt có màu ựỏ tươị Khi có ắt O2 thâm nhập sẽ làm giảm quá trình oxy hoá myoglobin, do ựó thịt có màu hơi ựỏ. Thịt có màu nâu do xuất hiện dạng metmyoglobin, tốc ựộ oxy hoá của myoglobin tới metmyoglobin phụ thuộc vào ựộ pH của thịt. Thịt có trị số pH24 cao sẽ có màu tối hơn. Theo Kuo và cộng sự (2003)[55], màu sắc của thịt lợn bị ảnh hưởng bởi pH của thịt. Màu sắc thịt bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như giống (Chang và cộng sự, 2004)[30], Wood và cộng sự (2004)[78], Mario và cộng sự (2003)[62], thời gian bảo quản (Katthy và cộng sự, 2004)[51], thời gian nhốt (Geesink và cộng sự, 2004)[43], nuôi dưỡng (Geesink và cộng sự, 2004)[43, loại cơ (Colin, 1998)[34].
Kết quả ở bảng cho thấy giá trị L* của con lai ở tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) cao hơn con lai ở tổ hợp lai Dừ(LừY) (50,92 so với 49,31)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 73
nhưng không có sự sai khác thống kê (P>0,05). Thịt của con lai Dừ(LừY) ựỏ hơn thịt của con lai (PừD)ừ(LừY), giá trị a* của con lai Dừ(LừY) cao hơn so với con lai (PừD)ừ(LừY) (7,11 so với 6,52). Giá trị b* của thịt con lai ở tổ hợp lai Dừ(LừY) cao hơn thịt con lai ở tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY).