Các chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn

Một phần của tài liệu đánh giá sức sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn nái f1(landrace × yorkshire) phối với đực duroc và (pietrain × duroc) tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 65 - 73)

D và (Pừ ừừ ừ)

4.3.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn

4.3.2.1. Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa

Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa của tổ hợp lai Dừ(LừY) và (PừD)ừ(LừY) ựược thể hiện qua bảng 4.8.

Chi phắ thức ăn chiếm phần lớn trong tổng chi phắ trong chăn nuôị Do ựó hiệu quả sử dụng thức ăn có vai trò quan trọng với chăn nuôị Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa phụ thuộc vào giống, tuổi, khẩu phần ăn và sự cân ựối các chất dinh dưỡng. Vì vậy tiêu tốn thức ăn ựể sản xuất 1 kg lợn cai sữa nhỏ sẽ nâng cao hiệu quả chăn nuôị Kết quả bảng 4.8 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa của tổ hợp lai Dừ(LừY) là 6,45 kg; ở tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) là 6,23 kg. Như vậy tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa của tổ hợp lai Dừ(LừY) là cao hơn tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY). Tuy nhiên sự sai khác này không mang ý nghĩa thống kê (P>0.05).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 58

Bảng 4.8: Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa

Dừ(LừY) (n = 117) (P ừ D)ừ(LừY) (n = 135) Chỉ tiêu LSM ổ SE LSM ổ SE

Thức ăn cho một nái/lứa (kg) 358,95 ổ 1,43 367,07 ổ 1,38 Thức ăn cho lợn con tập ăn (kg/ổ) 1,74 ổ 0,07 1,87 ổ 0,06

Thức ăn nái + con (kg) 360,69 ổ 1,49 368,94 ổ 1,42

Khối lượng CS/ổ (kg) 57,99 ổ 1,09 59,10 ổ 1,00

TTTA/kg lợn con CS (kg) 6,45 ổ 0,15 6,23 ổ 0,14

Theo kết quả của đinh Văn Chỉnh và cs (2001)[4], tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa (21 ngày) ở lợn Y nuôi tại trại giống lợn ngoại Thanh Hưng - Hà Tây là 6,05; Theo kết quả của Phùng Thị Vân và cs (2002)[22], tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (35 ngày) là 5,25 kg ở tổ hợp lai DừLừY) và 5,48 ở tổ hợp lai Dừ(YừL). Như vậy so với các kết quả nghiên cứu trên thì kết quả của chúng tôi cao hơn

Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa giữa hai tổ hợp lai ựược phản ánh qua biểu ựồ 4.3. 6.1 6.15 6.2 6.25 6.3 6.35 6.4 6.45 6.5 TTTA/kg lợn con CS Dx(LxY) (PxD)x(LxY)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 59

Biểu ựồ trên cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa của con lai tổ hợp (PừD)ừ(LừY) cao hơn con lai tổ hợp Dừ(LừY).

4.3.2.2. Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn con giai ựoạn từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi

Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn con giai ựoạn từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi của con lai tổ hợp lai Dừ(LừY) và (PừD)ừ(LừY) ựược trình bày ở bảng 4.9.

Bảng 4.9: Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn con giai ựoạn từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi

Dừ(LừY) (P ừ D)ừ(LừY)

Chỉ tiêu

n LSM ổ SE n LSM ổ SE

Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1269 1,37 ổ 0,01 1515 1,40 ổ 0,01

Khối lượng cai sữa/con (kg) 1197 5,80 ổ 0,03 1415 5,82 ổ 0,03

Thời gian cai sữa (ngày) 117 22,21 ổ 0,13 135 22,09 ổ 0,12

Khối lượng 60 ngày tuổi/con (kg) 1156 19,58 ổ 0,09 1376 20,66 ổ 0,09

Thức ăn từ CS ựến 60 ngày (kg) 117 20,02 ổ 0,58 135 20,70 ổ 0,54

TTTA/kg tăng KL từ CS-60 ngày

tuổi (kg) 117 1,56

a

ổ 0,01 135 1,53b ổ 0,01

Tăng KL từ CS ựến 60 ngày tuổi

(g/con/ngày) 1156 356,42

a

ổ 5,75 1376 384,50b ổ 5,30

Ghi chú: Các ký tự trong cùng một hàng không mang chữ cái giống nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Bảng 4.9 cho thấy tăng khối lượng từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi của con lai Dừ(LừY) là 356,42 g/ngày/con; của con lai tổ hợp (PừD)ừ(LừY) tương ứng là 384,50 g/ngày/con, sự sai khác chỉ tiêu này ở hai tổ hợp lai có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng cho lợn con từ sai sữa ựến 60 ngày tuổi của tổ hợp lai Dừ(LừY) là 1,56kg, ở tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) là 1,53 kg, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Theo Vũ đình Tôn và cộng sự (2010) tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lợn con từ cai sữa ựến 60 ngày của tổ hợp lai Dừ(LừY) là 1,60 kg, ở tổ hợp lai

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 60

Lừ(LừY) là 1,64 kg.

Như vậy chỉ tiêu nghiên cứu này của chúng tôi là thấp hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.

Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của con lai tổ hợp lai Dừ(LừY) và (PừD)ừ(LừY) ựể thể hiện qua biểu ựồ 4.4 và 4.5.

Biểu ựồ 4.4 và 4.5 cho thấy cho thấy, con lai ở tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) tăng khối lượng ở giai ựoạn cai sữa ựến 60 ngày tuổi nhanh hơn con lai ở tổ hợp lai Dừ(LừY) nhưng tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở giai ựoạn này lại thấp hơn.

340345 345 350 355 360 365 370 375 380 385 390 Tăng KL từ CS ựến 60 ngày (g) Dx(LxY) (PxD)x(LxY)

Biểu ựồ 4.4: Tăng khối lượng từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi

1.5151.52 1.52 1.525 1.53 1.535 1.54 1.545 1.55 1.555 1.56 1.565

TTTA/kg KL từ CS ựến 60 ngày tuổi (kg)

Dx(LxY) (PxD)x(LxY)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 61

4.3.2.3. Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn nuôi thịt

Tiến hành nghiên cứu 12 lần lặp lại trên mỗi tổ hợp lai, chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của con lai nuôi thịt ở tổ hợp lai Dừ(LừY) và (PừD)ừ(LừY) ựược trình bày qua bảng 4.10.

Bảng 4.10: Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn thịt

Dừ(LừY) (n = 152) (P ừ D)ừ(LừY) (n = 162) Chỉ tiêu LSM ổ SE LSM ổ SE

Tuổi bắt ựầu thắ nghiệm (ngày) 60,41 ổ 0,05 60,54 ổ 0,05 Tuổi kết thúc thắ nghiệm (ngày) 170,84 ổ 0,24 170,38 ổ 0,22 Thời gian nuôi thắ nghiệm 110,23 ổ 0,23 109,71 ổ 0,22 Khối lượng bắt ựầu nuôi (kg) 21,89 ổ 0,22 21,86 ổ 0,21 Khối lượng kết thúc thắ nghiệm (kg) 102,28 ổ 0,70 102,81 ổ 0,65 Tăng khối lượng/ngày (g/con) 724,13a ổ 4,93 739,27b ổ 4,56 TTTĂ/kg tăng khối lượng (kg) 2,51 ổ 0,02 2,48 ổ 0,02

Ghi chú: Các ký tự trong cùng một hàng không mang chữ cái giống nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

+ Tăng khối lượng và tuổi bất ựầu nuôi thắ nghiệm

Khối lượng bà tuổi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm cảu con lai Dừ(LừY) là 21,89 kg ở 60,41 ngày tuổi; con lai (PừD)ừ(LừY) là 21,86 ở 60,54 ngày tuổị Như vậy, khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của con lai ở hai tổ hợp trên là chênh lệch nhau không ựáng kể, hay nói cách khác là lợn ựưa vào nuôi thắ nghiệm ựạt ựộ ựồng ựều cao giữa các tổ hợp laị Kết quả phân tắch cho thấy không có sự sai khác thống kê về các chỉ tiêu trên giữa các tổ hợp lai (P>0,05).

+ Khối lượng và tuổi kết thúc nuôi thắ nghiệm

Qua bảng 4.10 cho thấy, khối lượng kết thúc nuôi thắ nghiệm ở con lai Dừ(LừY) là 102,28 kg ở 170,84 ngày tuổi, ở con lai (PừD)ừ(LừY) là 102,81 kg ở 170,38 ngày tuổị Kết quả này cho thấy con lai (PừD)ừ(LừY) có khối

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 62

lượng kết thúc nuôi thắ nghiệm cao hơn con con lai Dừ(LừY) nhưng lại có thời gian nuôi ngắn hơn.

Kết quả nghiên cứu của Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[7] cho thấy tuổi ựạt 90 kg khối lượng cơ thể ựối với tổ hợp lai Dừ(LừY) và Dừ(YừL) là 176 ngày tuổi ở chế ựộ ăn tự dọ Theo Nguyễn Văn Thắng (2007)[17] cho biết khối lượng kết thúc nuôi thắ nghiệm của tổ hợp lai Dừ(LừY) là 92,72 kg và (PừD)ừ(LừY) là 94,98 kg tại thời ựiểm 180 ngày tuổi; đặng Vũ Bình và cộng sự (2005)[15] cho biết cả hai tổ hợp lai Dừ(LừY) và Dừ(YừL) có khối lượng kết thúc nuôi thịt lần lượt là 76,24 kg và 81.78 kg ở 157,26 và 155,69 ngày tuổị Theo Phùng Thị Vân và cộng sự (2001)[22], tuổi ựạt khối lượng 90 kg của con lai ở tổ hợp lai Dừ(LừY) và Dừ(YừL) là 178,5 và 180 ngàỵ Lê Thanh Hải (2001)[9] cho thấy con lai ở tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) ựạt khối lượng kết thúc nuôi là 87,2 kg ở 180 ngàỵ Như vậy, ở kết quả nghiên cứu mặc dù thời gian nuôi thắ nghiệm là ngắn hơn nhưng khối lượng kết thúc thắ nghiệm lại cao hơn sơ với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.

+ Tăng khối lượng trong thời gian nuôi thắ nghiệm

Tăng khối lượng trong thời gian nuôi thắ nghiệm ở hai tổ hợp lai Dừ(LừY) và (PừD)ừ(LừY) lần lượt là 724,13và 739,27 g/ngày, như vậy con lai ở tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) có mức tăng khối lượng/ngày cao hơn con lai ở tổ hợp lai Dừ(LừY), có sự sai khác thống kê về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai (P<0,05).

Phùng Thị Vân và cộng sự (2001)[22] cho biết kết quả nghiên cứu về tăng khối lượng của con lai Dừ(LừY) và Dừ(YừL) trong thời gian nuôi thịt là 655,9 và 655,7 g/ngàỵ Kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải (2001)[9] cho thấy chỉ tiêu này ở tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) là 633 g/ngày, ở tổ hợp lai Dừ(LừY) là 634 g/ngàỵ Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[7] cho thấy

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 63

khả năng tăng khối lượng của con lai Dừ(LừY) và Dừ(YừL) ở chế ựộ ăn tự do là 664,50 g/ngàỵ Như vậy các kết quả nghiên cứu trên ựều thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của chúng tôị

Tăng khối lượng của con lai Dừ(LừY) và (PừD)ừ(LừY) trong thời gian nuôi thắ nghiệm ựược minh hoạ trên biểu ựồ 4.6.

721722 722 723 724 725 726 727 728 729 730

Tăng KL /ngày( (g/con)

Dx(LxY) (PxD)x(LxY)

Biểu ựồ 4.6: Tăng khối lượng/ngày của lợn thịt

Biểu ựồ trên cho thấy, tốc ựộc tăng khối lượng của con lai ở tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) ựạt cao hơn so với con lai ở tổ hợp lai Dừ(LừY), sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

+Tiêu tốn thức ăn của con lai giai ựoạn nuôi thịt

Bảng 4.10 cho thấy, tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng của con lai giai ựoạn nuôi thịt ở tổ hợp lai Dừ(LừY) là 2,51 kg; ở tổ hợp (PừD)ừ(LừY) là 2,48 kg, sự sai khác này không mang ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[23], Nguyễn Thiện (2002)[19] cho biết mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở con lai Dừ(LừY) kaf 2,95 kg; Nguyễn Thị Viễn (2001)[24] công bố ở con lai Dx(YxL) có mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng từ 3,12 ựến 3,28 kg. Kết

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 64

quả của Trương Hữu Dũng (2003)[7] cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở con lai Dừ(LừY) từ 2,85 ựến 3,11 kg, ở con lai Dừ(YừL) từ 2,90 ựến 3,00 kg. Các nghiên cứu nước ngoài cho biết, mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở con lai Dừ(LừY) 2,92 kg (Liu Xuaochun, 2000)[58]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng giai ựoạn nuôi thịt của con lai Dừ(LừY) và (PừD)ừ(LừY) ựược phản ánh qua biểu ựồ 4.7.

Qua biểu ựồ 4.7 cho thấy, TTTA/kg tăng khối lượng giai ựoạn nuôi thịt của con lai (PừD)ừ(LừY) thấp hơn so với con lai ở tổ hợp Dừ(LừY).

Như vậy nghiên cứu chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của con lai ở cả hai tổ hợp Dừ(LừY) và (PừD)ừ(LừY) chúng tôi thấy rằng, con lai ở tổ hợp lai (PừD)ừ(LừY) có tốc ựộ tăng khối lượng lớn hơn con lai ở tổ hợp lai Dừ(LừY) nhưng lại có chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hơn. điều ựó chứng tỏ chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ựược tác ựộng của ựực giống (PừD).

2.4652.47 2.47 2.475 2.48 2.485 2.49 2.495 2.5 2.505 2.51 2.515 TTTA/kg tăng KL (kg) Dx(LxY) (PxD)x(LxY)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 65

Một phần của tài liệu đánh giá sức sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn nái f1(landrace × yorkshire) phối với đực duroc và (pietrain × duroc) tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 65 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)