Phân cấp xói mịn tiềm năng tỉnh Lai Châu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng GIS xây dựng bản đồ dự báo xói mòn đất vùng tây bắc việt nam (Trang 83 - 84)

TT Cấp XMTN Lượng đất mất (tấn/ha/năm) Diện tích (ha) Tỷ lệ %

1 Cấp I 0 - 50 113.448,44 12,45% 2 Cấp II 50 – 100 42.554,55542 4,67% 3 Cấp III 100 – 150 607.609,7977 66,68% 4 Cấp IV 150 - 200 12.301,63808 1,35% 5 Cấp V 200 – 250 34.991,32608 3,84% 6 Cấp VI 250 - 300 18.498,01874 2,03% 7 Cấp VII 300 - 350 34.900,20284 3,83% 8 Cấp VIII > 350 46.928,47118 5,15% Tổng 911.232,45 100%

Nhìn vào Bảng 3.12 cho thấy: Diện tích đất của tỉnh bị xói mịn tiềm năng cấp III chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhất là 66,68% với diện tích 607.609,7977ha. So với 03 tỉnh còn lại của vùng Tây Bắc Việt Nam, tỷ lệ % diện tích đất của tỉnh Lai Châu có nguy cơ xói mịn tiềm năng cấp III là cao nhất. Diện tích đất có nguy cơ xói mịn tiềm năng cao thứ hai của tỉnh chiếm tỷ lệ là 12,45% với diện tích là 113.448,44ha. Như vậy, tỉnh cần có những biện pháp sử dụng đất một cách bền vững và hiệu quả để bảo vệ tài nguyên đất và hạn chế xói mịn tiềm năng.

3.3.2. Xây dựng bản đồ xói mịn đất hiện trạng vùng Tây Bắc và các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc vùng Tây Bắc

3.3.2.1. Bản đồ xói mịn đất hiện trạng vùng Tây Bắc Việt Nam

Bản đồ xói mịn đất được thành lập từ kết quả tích hợp các bản đồ thành phần là R, K, SL, C và P theo phương trình mất đất phổ dụng USLE.

Phần mềm sử dụng để tích hợp các bản đồ này là Arcview 3.3. Bản đồ được biên tập trên phần mềm ArcGis 9.3. Bản đồ xói mịn đất hiện trạng được nêu ở Hình

Hình 3.17: Bản đồ xói mịn đất hiện trạng vùng Tây Bắc Việt Nam (tỉ lệ 1:1.500.000) (tỉ lệ 1:1.500.000)

Căn cứ vào quy định phân cấp hiện trạng xói mịn theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5299-1955, vùng nghiên cứu có thể chia thành các cấp xói mịn được nêu ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng GIS xây dựng bản đồ dự báo xói mòn đất vùng tây bắc việt nam (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)