Phân cấp hiện trạng xói mịn vùng Tây Bắc Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng GIS xây dựng bản đồ dự báo xói mòn đất vùng tây bắc việt nam (Trang 84)

Bảng 3.13: Phân cấp hiện trạng xói mịn vùng Tây Bắc Việt Nam TT Cấp XMHT Lượng đất mất (tấn/ha/năm) Diện tích (ha) Tỷ lệ %

1 Cấp I 0 - 0,5 374.449,119 10% 2 Cấp II 0,5 - 1 299.559,2952 8% 3 Cấp III 1 - 5 2.359.029,45 63% 4 Cấp IV 5 - 10 599.118,5904 16% 5 Cấp V 10 - 50 112.334,7357 3% Tổng 3.744.491,19 100%

Qua Bảng 3.13 cho thấy: Diện tích đất bị xói mịn cấp III của vùng chiếm tỷ lệ cao nhất là 63% (gần bằng 2/3 diện tích của vùng) với diện tích là 299.559,2952ha. Diện tích đất bị xói mòn cấp V của chiếm tỷ lệ thấp nhất là 3% so với diện tích tồn vùng. Ngồi ra, diện tích đất bị xói mịn hiện trang cấp IV chiếm tỷ lệ phần trăm cao thứ hai là 16% với diện tích là 599.118,5904ha. Như vậy, diện tích đất có nguy cơ bị xói mịn của vùng với lượng đất mất ở mức 1-10 tấn/ha/năm là rất cao.

3.3.2.2. Bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Hịa Bình

Bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Hịa Bình được cắt ra từ bản đồ xói mịn đất hiện trạng của vùng Tây Bắc Việt Nam. Bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Hịa Bình được nêu ở Hình 3.18.

Hình 3.18: Bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Hịa Bình (tỉ lệ 1:500.000)

Bảng 3.14: Phân cấp xói mịn đất hiện trạng tỉnh Hịa Bình

TT Cấp XMHT Lượng đất mất (tấn/ha/năm) Diện tích (ha) Tỷ lệ %

1 Cấp I 0-0,5 102.473,9345 22,3% 2 Cấp II 0,5-1 42.276,24204 9,2% 3 Cấp III 1-5 200.812,1497 43,7% 4 Cấp IV 5-10 98.797,73955 21,5% 5 Cấp V 10-50 15.164,30421 3,3% Tổng 459.524,37 100%

Qua Bảng 3.14 cho thấy: Diện tích đất bị xói mịn hiện tại của tỉnh cấp III chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhất là 43,7% (chiếm gần ½ diện tích của tồn tỉnh) với diện tích là 200.812,1497 ha. Diện tích đất bị xói mịn cấp V chiếm tỷ lệ thấp nhất là 3,3% so với diện tích tồn tỉnh. Diện tích đất bị xói mịn các cấp I, cấp II và cấp IV, chiếm 53% diện tích của tồn tỉnh.

3.3.2.3. Bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Điện Biên

Bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Điện Biên được cắt ra từ bản đồ xói mịn đất hiện trạng của vùng Tây Bắc Việt Nam. Bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Điện Biên được nêu ở Hình 3.19.

Phân cấp xói mịn đất hiện trạng tỉnh Điện Biên được nêu trong Bảng 3.15.

Bảng 3.15: Phân cấp xói mịn đất hiện trạng tỉnh Điện Biên

TT Cấp XMHT Lượng đất mất (tấn/ha/năm) Diện tích (ha) Tỷ lệ %

1 Cấp I 0 - 0,5 225.684,5273 23,6% 2 Cấp II 0,5 - 1 69.809,19701 7,3% 3 Cấp III 1 - 5 537.435,1879 56,2% 4 Cấp IV 5 - 10 99.454,19848 10,4% 5 Cấp V 10 - 50 23.907,25925 2,5% Tổng 956.290,37 100%

Qua Bảng 3.15 cho thấy: Diện tích đất bị xói mịn cấp III của tỉnh Điện Biên chiếm hơn 1/2 diện tích của tồn tỉnh là 56,2% với diện tích là 537.435,1879ha. Diện tích đất bị xói mịn ở các cấp cịn lại chiếm 43,8% diện tích của tồn tỉnh. Trong đó, diện tích đất bị mất do xói mịn cấp V chiếm tỷ lệ % thấp nhất là 2,5% diện tích tồn tỉnh.

3.3.2.4. Bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Sơn La

Bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Sơn La được cắt ra từ bản đồ xói mịn đất hiện trạng của vùng Tây Bắc Việt Nam. Bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Sơn La được nêu ở Hình 3.20.

Hình 3.20: Bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Sơn La (tỉ lệ 1:900.000)

Phân cấp xói mịn đất hiện trạng tỉnh Sơn La được nêu trong Bảng 3.16.

Bảng 3.16: Phân cấp xói mịn đất hiện trạng tỉnh Sơn La

TT Cấp XMHT Lượng đất mất (tấn/ha/năm) Diện tích (ha) Tỷ lệ %

1 Cấp I 0 - 0,5 330.264,452 23,30% 2 Cấp II 0,5 - 1 100.638,524 7,10% 3 Cấp III 1 - 5 815.030,3 57,50% 4 Cấp IV 5 - 10 154.501,396 10,90% 5 Cấp V 10 - 50 17.009,328 1,20% Tổng 1.417.444 100%

Nhìn vào Bảng 3.16 cho thấy: Diện tích đất bị xói mịn cấp III chiếm tỷ lệ 57,50% diện tích tồn tỉnh (815.030,3ha). Diện tích đất bị xói mịn cấp V chiếm tỷ lệ thấp nhất là 1,20% với diện tích là 17.009,328ha. Diện tích đất bị xói mịn các

cấp cịn lại chiếm tỷ lệ là 41,3% diện tích tồn tỉnh với tổng diện tích là 1.417.444ha.

3.3.2.5. Bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Lai Châu

Bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Lai Châu được cắt ra từ bản đồ xói mịn đất hiện trạng của vùng Tây Bắc Việt Nam. Bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Lai Châu được nêu ở Hình 3.21.

Hình 3.21: Bản đồ xói mịn hiện trạng tỉnh Lai Châu (tỉ lệ 1:500.000)

Phân cấp xói mịn đất hiện trạng tỉnh Lai Châu được nêu trong Bảng 3.17.

Bảng 3.17: Phân cấp xói mịn đất hiện trạng tỉnh Lai Châu

TT Cấp XMHT Lượng đất mất (tấn/ha/năm) Diện tích (ha) Tỷ lệ %

1 Cấp I 0 - 0,5 147.619,6569 16,20%

2 Cấp II 0,5 - 1 71.622,87057 7,86%

3 Cấp III 1 - 5 550.566,6463 60,42%

Tổng 911.232,45 100%

Nhìn vào Bảng 3.17 cho thấy: Diện tích đất bị xói mịn cấp III chiếm diện tích cao nhất tồn tỉnh là 550.566,6463ha và bằng 60,42% diện tích tồn tỉnh. Diện tích đất bị xói mịn cấp I là 147.619,6569ha và bằng 16,2% diện tích tồn tỉnh. Diện tích đất bị xói mịn các cấp cịn lại chiếm 23,38% diện tích của tồn tỉnh.

3.4 Một số biện pháp kỹ thuật hạn chế xói mịn đất 3.4.1. Kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc 3.4.1. Kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc

Kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc (SALT) là hệ sinh thái canh tác nhằm sử dụng đất dốc được bền vững đã được Trung tâm đời sống nơng thơn Minđanao (Philipin) tổng kết, hồn thiện và phát triển từ năm 1970, đã có một số mơ hình tổng hợp về kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc bền vững được ghi nhận và ứng dụng tại Việt Nam:

+ Mơ hình SALT 1: Mơ hình này bố trí trồng những băng cây ngắn ngày xen kẽ với những băng cây dài ngày sao cho phù hợp với đặc tính và yêu cầu đất đai của các lồi cây đó và đảm bảo thu hoạch đều đặn. Các băng này được trồng theo đường đồng mức, giữa những băng cây trồng chính rộng từ 4-6m cịn có những băng hẹp trồng cây cố định đạm để giữ đất chống xói mịn, làm phân xanh hoặc lấy gỗ. Cây cố định đạm được trồng dày theo hàng đơi, khi cây cao 1m thì cắt bớt cành, lá xếp vào gốc. Cơ cấu cây trồng trong mơ hình thường là 75% cây nơng nghiệp, 25% cây lâm nghiệp (trong cây nơng nghiệp thì 50% là cây hàng năm, 25% là cây lâu năm). Đây là mơ hình canh tác đất dốc đơn giản, người nơng dân có thể thu nhập cao hơn gấp 1,5 lần so với cách trồng sắn thông thường. Kỹ thuật này làm giảm xói mịn 50% so với hệ thống canh tác vùng cao theo tập quán.

+ Mơ hình SALT 2- Mơ hình kỹ thuật nơng súc kết hợp đơn giản: ở mơ hình này người ta bố trí trồng trọt kết hợp với chăn nuôi bằng cách dành một phần đất trong mơ hình để canh tác nơng nghiệp cho chăn nuôi. Việc sử dụng đất dốc được thực hiện theo phương thức nông-lâm-súc kết hợp. ở Philipin người ta thường nuôi

dê để lấy thịt, sữa. Một phần diện tích khác được dành để trồng cỏ và cây làm thức ăn cho dê.

+ Mơ hình SALT 3 - Mơ hình kỹ thuật canh tác nơng- lâm kết hợp bền vững: Mơ hình kỹ thuật canh tác này kết hợp một cách tổng hợp việc trồng rừng qui mô nhỏ với việc sản xuất lương thực, thực phẩm. Cơ cấu sử dụng đất thích hợp là 40% danh cho nơng nghiệp và 60% cho lâm nghiệp. Bằng cách đó đất đai được bảo vệ có hiệu quả đồng thời cung cấp được nhiều lương thực, thực phẩm, gỗ củi và các sản phẩm khác, tăng thu nhập cho nông dân. Thực chất mơ hình này cũng là sự điều hoà phối hợp và mở rộng qui hoạch hợp lý các mơ hình trên nhưng có sợ chú trọng đặc biệt tới phát triển rừng. Mơ hình này có thể mở rộng cho một hộ có quĩ đất đai tương đối rộng (khoảng 5-10ha) trên nhiều dạng địa hình, hay qui mơ lớn hơn cho một nhóm hộ.

+ Mơ hình SALT 4 - Mơ hình kỹ thuật canh tác nông nghiệp - cây ăn quả qui mô nhỏ. Trong mơ hình này các lồi cây ăn quả nhiệt đới được đặc biệt chú ý do sản phẩm của nó có thể bán để thu tiền mặt và cũng là những cây lâu năm nên dễ dàng duy trì được sự ổn định và lâu bền hơn về môi trường sinh thái so với cây hàng năm. Đối với cây ăn quả yêu cầu đất đai phải tốt hơn, có đầu tư thâm canh cao hơn (về biện pháp làm đất, bón phân, chọn giống). Do đó, giúp nơng dân hiểu biết hơn về khoa học và kỹ thuật. Mơ hình này có ý nghĩa lớn, ngồi lương thực, thực phẩm thu được cịn có sản phẩm của cây cố định đạm chống xói mịn, cải tạo đất, đặc biệt là có thêm sản phẩm hàng hố, hoa quả bán thu tiền mặt, mua sắm thêm các vật dụng cần thiết khác.

Hiện nay đã phát triển một số mơ hình cải biên từ các loại mơ hình SALT như:

1) Rừng + Nương + Vườn + Ruộng + Mặt nước 2) Rừng + Nương + Vườn + Ruộng

3) Rừng + Nương + Vườn

Trong đó mơ hình thứ nhất hồn thiện hơn cả vì có rừng bố trí ở đỉnh dốc hoặc sườn núi dốc rất mạnh. Nương ở sườn dốc vừa, dốc mạnh, vườn có thể đặt tại

chân dốc hoặc nơi dốc nhẹ, ruộng làm tại nơi thấp bằng và mặt nước ao hồ ở nơi thấp trũng nhất. Mơ hình 2 cũng như mơ hình 1 nhưng thiếu mặt nước nên khơng hồn thiện bằng. Tuy nhiên tính phổ biến lại cao hơn và nhiều nơi có thể sử dụng. Mơ hình 3 khơng có ao hồ và đồng ruộng nhưng lại là mơ hình cơ bản nhất do có tính phổ biển cao. Vì vậy đây cũng là mơ hình mà hộ nào cũng có thể áp dụng được.

3.4.2. Một số biện pháp kỹ thuật khác

- Canh tác theo đường đồng mức: là nguyên tắc xuyên suốt mọi hoạt động sử dụng đất dốc, cần tuân thủ từ khi khai hoang, cày bừa đến trồng trọt, chăm sóc.

- Trồng trong rãnh: Một số cây như chè. mía, dứa... được trồng mới theo rãnh (rạch) là biện pháp chống xói mòn rất hiệu quả.

- Trồng trong hố: Biện pháp này cần vận dụng triệt để khi trồng mới cây thân gỗ (cà phê, cao du, điều, cam, vải, cây rừng). Mỗi cây được trồng trong 1 hố, các hố có tác dụng giữ đất giữ màu. Hiệu quả bảo vệ tăng lên nếu đắp đất lên hai bên bờ và phía dưới hố. các cây bố trí theo kiểu nanh sấu có tác dụng tốt hơn trồng thẳng hàng. Biện pháp này đặc biệt quan trọng để kiểm soát trong thời kỳ kiến thiết cơ bản.

- Tạo bồn: Một số cây lâu năm mật độ thưa (cà phê, cam, cao su) cần được tạo bồn. Bồn là bờ nhỏ dạng vành khăn bao quanh gốc ứng với mép tán lá cây, được tạo ra khi chăm sóc, làm cỏ, bón phân. Chất lượng đất trong bồn tốt hơn ngoài bồn.

- Phủ đất: Đây là biện pháp trực tiếp làm giảm sự phá huỷ cấu trúc đất do hạt mưa, làm giảm dòng chảy phát sinh trên mặt đất, làm giảm đáng kể xói mịn và tăng độ ẩm đất. Đay cũng là biện pháp hạn chế sự phát triển của cỏ tranh rất có hiệu quả.

- Tủ gốc: Khi vật liệu phủ đất hạn chế thì ưu tiên tủ gốc để chống xâm kích của hạt mưa trực tiếp và dòng chảy từ tán cây, giữ cho nhiệt độ, độ ẩm ổn định, giữ chất dinh dưỡng khống khi bón vào đất.

- Xới xáo, làm cỏ: Biện pháp này nếu làm theo đường đồng mức rất có tác dụng giữ đất, tránh tạo ra rãnh khơi đầu cho dịng chảy phát sinh. Cơng việc này cần tránh làm vào thời kỳ mưa to, nếu không sẽ làm xói mịn trầm trọng thêm. Một lớp

cỏ xanh có kiểm sốt duy trì trong mùa mưa dơng rất có lợi cho việc chống mất đất, do đó khơng nên làm cỏ trắng vào thời kỳ mưa dông.

- Sắp xếp cơ cấu cây trồng: Xét về mặt bảo vệ đất thì ngun tắc chung là bố trí sao cho vào vụ mưa cây trồng hiện diện liên tục trên mặt đất thông qua trồng xen, trồng gối.... phối hợp cây dài ngày và cây ngắn ngày.

- Lịch gieo trồng, thu hoạch: Liên quan trực tiếp đến xói mịn là việc cày vỡ và thu hoạch cây có củ. Gieo trồng đương nhiên phải làm vào vụ mưa, cịn làm đất (nhất là cày vỡ) thì cần tiến hành sớm ngay đầu vụ khi chưa có mưa lớn. Tương tự nên tránh đào bới đất thu hoạch cây có củ vào thời kỳ cao trào mưa.

Ngồi các biện pháp kỹ thuật nêu trên, Nhà nước cũng cần có các chính sách hỗ trợ cho các tỉnh của vùng Tây Bắc trong vấn đề bảo vệ tài nguyên đất. Ủy ban nhân dân, các cấp, các ngành của các tỉnh vùng Tây Bắc có liên quan cần hoạch định những chính sách và chiến lược khoa học để thực hiện việc hạn chế xói mịn đất, bảo vệ tài nguyên đất nói riêng và mơi trường nói chung.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Luận văn đã xác định được các hệ số xói mịn (R, K, SL, C và P) trong phương trình mất đất phổ dụng của USLE.

1.2. Nghiên cứu ứng dụng GIS trong luận văn đã xây dựng được bản đồ dự báo xói mịn đất vùng Tây Bắc Việt Nam gồm: Bản đồ xói mịn đất tiềm năng vùng Tây Bắc Việt Nam, bản đồ xói mịn đất tiềm năng tỉnh Hịa Bình, bản đồ xói mịn đất tiềm năng tỉnh Sơn La, bản đồ xói mịn đất tiềm năng tỉnh Điện Biên, bản đồ xói mịn đất tiềm năng tỉnh Lai Châu, bản đồ xói mịn đất hiện trạng vùng Tây Bắc, bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Hịa Bình, bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Lai Châu, bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Sơn La và bản đồ xói mịn đất hiện trạng tỉnh Điện Biên.

1.3. Đối với xói mịn đất tiềm năng

+ Diện tích đất của vùng có nguy cơ xói mịn tiềm năng nằm ở cấp VIII là 539.206,7314ha, cấp VII là 93.612,27975ha, cấp VI là 71.145,33261ha, cấp V là 205.947,0155ha, cấp IV là 108.590,2445ha, cấp III là 2.321.584,538ha, cấp II là 37.444,9119 và cấp I là 366.960,1366ha.

+ Diện tích đất của tỉnh Hịa Bình có nguy cơ xói mịn tiềm năng nằm ở cấp VIII là 27.571,4622ha, cấp VII là 21.597,64539ha, cấp VI là 4.595,2437ha, cấp V là 16.542,87732ha, cấp IV là 5.054,76807ha, cấp III là 267.443,1833ha, cấp II là 15.164,30421ha và cấp I là 101.554,8858ha.

+ Diện tích đất của tỉnh Điện Biên có nguy cơ xói mịn đất tiềm năng nằm ở cấp VIII là 71.243,63257ha, cấp VII là 21.038,38814ha, cấp VI là 22.950,96888ha, cấp V là 88.935,00441ha, cấp IV là 56.421,13183ha, cấp III là 495.358,4117ha, cấp II là 49.727,09924ha và cấp I là 150.615,7333ha.

+ Diện tích đất của tỉnh Sơn La có nguy cơ xói mịn đất tiềm năng nằm ở cấp VIII là 119.915,7624ha, cấp VII là 119.915,7624ha, cấp VI là 45.499,9524ha, cấp

V là 121.333,2064ha, cấp IV là 48.901,818ha, cấp III là 782.429,088ha, cấp II là 63.784,98ha và cấp I là 185.685,164ha.

+ Diện tích đất của tỉnh Lai Châu có nguy cơ xói mịn đất tiềm năng nằm ở cấp VIII là 46.928,47118ha, cấp VII là 34.900,20284ha, cấp VI là 18.498,01874ha, cấp V là 34.991,32608ha, cấp IV là 12.301,63808ha, cấp III là 607.609,7977ha, cấp II là 607.609,7977ha và cấp I là 113.448,44ha.

1.4. Đối với xói mịn đất hiện trạng

+ Diện tích đất của vùng có nguy cơ bị xói mịn cấp V là 112.334,7357ha, cấp IV là 599.118,5904ha, cấp III là 2.359.029,45ha, cấp II là 299.559,2952ha và cấp I là 374.449,119ha.

+ Diện tích đất của tỉnh Hịa Bình có nguy cơ xói mịn cấp V là 15.164,30421ha, cấp IV là 98.797,73955ha, cấp III là 200.812,1497ha, cấp II là 42.276,24204ha và cấp I là 102.473,9345ha.

+ Diện tích đất của tỉnh Điện Biên có nguy cơ bị xói mịn cấp V là 23.907,25925ha, cấp IV là 99.454,19848ha, cấp III là 537.435,1879ha, cấp II là 69.809,19701ha và cấp I là 225.684,5273ha.

+ Diện tích đất của tỉnh Sơn La có nguy cơ bị xói mịn cấp V là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng GIS xây dựng bản đồ dự báo xói mòn đất vùng tây bắc việt nam (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)