5. Quy trình các bƣớc nghiên cứu
1.3. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nƣớc trên thế giới
1.3.1. Nhật Bản: “Mỗi làng một loại đặc sản”
Từ thập niên 70 của thế kỷ trƣớc, ở tỉnh Oita (miền tây nam Nhật Bản) đã hình thành và phát triển phong trào “Mỗi làng một sản phẩm”, với mục tiêu phát triển vùng nông thôn của khu vực này một cách tƣơng xứng với sự phát triển chung của cả nƣớc Nhật Bản. Trải qua gần 30 năm hình thành và phát triển, Phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” ở đây đã thu đƣợc nhiều thắng lợi rực rỡ. Sự thành công của phong trào này đã lôi cuốn sự quan tâm không chỉ của nhiều địa phƣơng trên
đất nƣớc Nhật Bản mà còn rất nhiều khu vực, quốc gia khác trên thế giới. Một số quốc gia, nhất là những quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đã thu đƣợc những thành công nhất định trong phát triển nông thơn của đất nƣớc mình nhờ áp dụng kinh nghiệm phong trào “Mỗi làng một sản phẩm”.
Những kinh nghiệm của phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” đƣợc những ngƣời sáng lập, các nhà nghiên cứu đúc rút để ngày càng có nhiều ngƣời, nhiều khu vực và quốc gia có thể áp dụng trong chiến lƣợc phát triển nông thôn, nhất là phát triển nơng thơn trong q trình cơng nghiệp hóa đất nƣớc mình.
1.3.2. Thái Lan: “Sự trợ giúp mạnh mẽ của nhà nước”
Thái Lan vốn là một nƣớc nông nghiệp truyền thống với dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số cả nƣớc. Để thúc đẩy sự phát triển bền vững nền nông nghiệp, Thái Lan đã áp dụng một số chiến lƣợc nhƣ: Tăng cƣờng vai trò của cá nhân và các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ của từng cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học và các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn; tăng cƣờng công tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải quyết tốt vấn đề nợ trong nông nghiệp; giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nông dân.
Đối với các sản phẩm nông nghiệp, Nhà nƣớc đã hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh với các hình thức, nhƣ tổ chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, đẩy mạnh công tác tiếp thị; phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học và hợp lý, từ đó góp phần ngăn chặn tình trạng khai thác tài ngun bừa bãi và kịp thời phục hồi những khu vực mà tài nguyên đã bị suy thối; giải quyết những mâu thuẫn có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên lâm, thủy hải sản, đất đai, đa dạng sinh học, phân bổ đất canh tác. Trong xây dựng kết cấu hạ tầng, Nhà nƣớc đã có chiến lƣợc trong xây dựng và phân bố hợp lý các cơng trình thủy lợi lớn phục vụ cho nông nghiệp. Hệ thống thủy lợi bảo đảm tƣới tiêu cho hầu hết đất canh tác trên toàn quốc, góp phần nâng cao năng suất lúa và các loại cây trồng khác trong sản xuất nơng nghiệp. Chƣơng trình điện khí hóa nơng thơn với việc xây dựng các trạm thủy điện vừa và nhỏ đƣợc triển khai rộng khắp cả nƣớc…
Về lĩnh vực công nghiệp phục vụ nơng nghiệp, chính phủ Thái Lan đã tập trung vào các nội dung sau: Cơ cấu lại ngành nghề phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn, đồng thời cũng xem xét đến các nguồn tài nguyên, những kỹ năng truyền thống, nội lực, tiềm năng trong lĩnh vực sản xuất và tiếp thị song song với việc cân đối nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và nhập khẩu.
Thái Lan đã tập trung phát triển các ngành mũi nhọn nhƣ sản xuất hàng nông nghiệp, thủy, hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp chế biến
nông sản cho tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu, nhất là các nƣớc công nghiệp phát triển. Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan phát triển rất mạnh nhờ một số chính sách sau:
Chính sách phát triển nơng nghiệp: Một trong những nội dung quan trọng
nhất của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2000-2005 là kế hoạch cơ cấu lại mặt hàng nông sản của Bộ Nông nghiệp Thái Lan, nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng và sản lƣợng của 12 mặt hàng nơng sản, trong đó có các mặt hàng: gạo, dứa, tôm sú, gà và cà phê. Chính phủ Thái Lan cho rằng, càng có nhiều ngun liệu cho chế biến thì ngành cơng nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm mới phát triển và càng thu đƣợc nhiều ngoại tệ cho đất nƣớc. Nhiều sáng kiến làm gia tăng giá trị cho nơng sản đƣợc khuyến khích trong chƣơng trình Mỗi làng một sản phẩm và chƣơng trình Quỹ làng.
Chính sách bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm: Chính phủ Thái Lan thƣờng
xuyên thực hiện chƣơng trình quảng bá vệ sinh an toàn thực phẩm. Năm 2004, Thái Lan phát động chƣơng trình “Năm an tồn thực phẩm và Thái Lan là bếp ăn của thế giới”. Mục đích chƣơng trình này là khuyến khích các nhà chế biến và nơng dân có hành động kiểm sốt chất lƣợng vệ sinh thực phẩm để bảo đảm an toàn cho ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Bên cạnh đó, Chính phủ thƣờng xuyên hỗ trợ cho doanh nghiệp cải thiện chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm. Do đó, ngày nay, thực phẩm chế biến của Thái Lan đƣợc ngƣời tiêu dùng ở các thị trƣờng khó tính, nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU, chấp nhận.
Mở cửa thị trường khi thích hợp: Chính phủ Thái Lan đã xúc tiến đầu tƣ, thu hút mạnh các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào liên doanh với các nhà sản xuất trong nƣớc để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, thông qua việc mở cửa cho các quốc gia dù lớn hay nhỏ vào đầu tƣ kinh doanh. Trong tiếp cận thị trƣờng xuất khẩu, Chính phủ Thái Lan là ngƣời đại diện thƣơng lƣợng với chính phủ các nƣớc để các doanh nghiệp đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu thực phẩm chế biến. Bên cạnh đó, Chính phủ Thái Lan có chính sách trợ cấp ban đầu cho các nhà máy chế biến và đầu tƣ trực tiếp vào kết cấu hạ tầng nhƣ: Cảng kho lạnh, sàn đấu giá và đầu tƣ vào nghiên cứu và phát triển; xúc tiến công nghiệp và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xúc tiến công nghiệp là trách nhiệm chính của Cục Xúc tiến công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp, nhƣng việc xúc tiến và phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan do nhiều cơ quan cùng thực hiện. Chẳng hạn, trong Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã, cùng với Cục Xúc tiến nông nghiệp, Cục Hợp tác xã giúp nông dân xây dựng hợp tác xã để thực hiện các hoạt động, trong đó có chế biến thực phẩm; Cục Thủy sản giúp đỡ nông dân từ nuôi trồng, đánh bắt đến chế biến thủy sản. Cơ quan Tiêu chuẩn sản phẩm công nghiệp thuộc Bộ Công
nghiệp xúc tiến tiêu chuẩn hoá và hệ thống chất lƣợng; Cơ quan Phát triển công nghệ và khoa học quốc gia xúc tiến việc áp dụng khoa học và công nghệ cho chế biến; Bộ Đầu tƣ xúc tiến đầu tƣ vào vùng nông thôn.
Một số kinh nghiệm trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nêu trên cho thấy, những ý tƣởng sáng tạo, khâu đột phá và sự trợ giúp hiệu quả của nhà nƣớc trên cơ sở phát huy tính tự chủ, năng động, trách nhiệm của ngƣời dân để phát triển khu vực này, có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng đối với việc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thành cơng nơng nghiệp - tạo nền tảng thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
1.4. Các chính sách phát triển nơng thơn ở Việt Nam
Phát triển nông thôn luôn luôn đƣợc xác định là một trong những mục tiêu hàng đầu của Việt Nam. Ngay từ khi giành đƣợc độc lập vào năm 1945, Chính phủ đã thực hiện hàng loạt chính sách nhằm phục hồi nền nông nghiệp đã bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân. Bên cạnh đó, Chính phủ bắt đầu tiến hành chƣơng trình cải cách ruộng đất nhằm xóa bỏ ảnh hƣởng của thực dân Pháp, quan lại phong kiến và địa chủ trong sản xuất nông nghiệp và chia ruộng đất cho dân nghèo. Mặt khác, Chính phủ cũng đã bắt đầu việc xây dựng các hợp tác xã nơng nghiệp theo mơ hình của Liên xơ. Đến những năm 1960, hầu hết các địa phƣơng ở miền bắc đã thiết lập hợp tác xã nông nghiệp. Giai đoạn tiếp theo từ những năm 1970 đến 1980 là thời kỳ kinh tế đất nƣớc đi vào tình trạng suy thối do nhiều ngun nhân nhƣ: cơ chế quản lý khơng cịn phù hợp với hoàn cảnh mới (đất nƣớc đã hồn tồn giải phóng); lạm phát gia tăng, tình hình chính trị chƣa thật ổn định (đặc biệt là các tỉnh phía nam).
Q trình phi tập trung hóa ở Việt Nam gắn liền với việc thực hiện từng bƣớc chính sách đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng vào tháng 12 năm 1986 tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI. Trên thực tế, q trình phi tập trung hóa đã bắt đầu thực hiện từ đầu những năm 80, đặc biệt là trong lĩnh vực nơng nghiệp. Q trình phát triển nơng thơn của Việt Nam trong giai đoạn đổi mới có thể đƣợc đánh dấu bằng các chính sách phát triển điển hình nhƣ sau:
Khoán 100
Trong một thời gian dài từ 1954 đến năm 1975, Việt Nam bị chia cắt thành 2 miền với thể chế chính trị khác nhau: Miền Bắc do Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Việt Nam lãnh đạo, trong khi đó miền nam nằm dƣới sự quản lý của Cộng hòa Miền Nam Việt Nam. Ở miền bắc, nền kinh tế đƣợc định hƣớng theo con đƣờng XHCN, với đặc trƣng cơ bản là nền kinh tế tập trung theo kế hoạch, chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nƣớc. Trong nông nghiệp, tồn tại hình thức HTX theo mơ hình của Liên Xô. Sau khi đất nƣớc thống nhất vào tháng 4 năm 1975, Việt Nam tiếp tục đi theo
con đƣờng XHCN trên toàn bộ đất nƣớc thống nhất. Giai đoạn 1975 – 1986, nền kinh tế vẫn theo mơ hình của giai đoạn trƣớc. Tuy nhiên, đến đầu những năm 80, trong sản xuất nơng nghiệp đã xuất hiện hình thức quản lý mới, lúc mới hình thành mang tính chất tự phát tại một số địa phƣơng nhƣ Phú Thọ, Thái Nguyên, Hải Phòng. Sau một thời gian ngắn phát huy hiệu quả, ngày 13/1/1981 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ban hành chỉ thị số 100 - CT/TW về việc: “Cải tiến cơng tác khốn, mở rộng “Khốn sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động” trong hợp tác xã nơng nghiệp”.
Chính sách này thƣờng đƣợc biết đến dƣới tên gọi: “Chính sách khốn sản phẩm” hay là “Khoán 100”. Mục tiêu chính của chính sách khốn sản phẩm là: “Bảo đảm phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế trên cơ sở lôi cuốn được mọi người hăng hái sản xuất, kích thích tăng năng suất lao động, sử dụng tốt đất đai và các cơ sở vật chất – kỹ thuật….củng cố và tăng cường quan hệ sản xuất XHCN ở nông thôn; không ngừng nâng cao thu nhập và đời sống của xã viên”.
Nhằm mục đích đó, các ngun tắc chính cần phải đƣợc đảm bảo nhƣ sau: (i) HTX nơng nghiệp quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả tƣ liệu sản xuất; (ii) HTX tổ chức tốt việc quản lý và điều hành lao động; (iii) HTX phải có quy hoạch và kế hoạch phù hợp với quy vùng sản xuất và kế hoạch sản xuất của huyện, có quy trình sản xuất và định mức kinh tế - kỹ thuật ngày càng tiến bộ; (iv) HTX phải nắm đƣợc sản phẩm để đảm bảo việc phân phối sản phẩm kết hợp đƣợc đúng đắn và hài hòa ba lợi ích (lợi ích nhà nƣớc, lợi ích tập thể và lợi ích của xã viên); (v) phát huy quyền tự chủ của HTX và quyền làm chủ tập thể của xã viên.
Một điều dễ dàng nhận thấy là vai trị của HTX nơng nghiệp là rất quan trọng trong quá trình sản xuất ở giai đoạn này. HTX có vai trị quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất trong địa phƣơng (quy mô cấp xã, thôn) cũng nhƣ chịu trách nhiệm trong việc phân phối sản phẩm cho xã viên. Trƣớc khi thực hiện chính sách khốn sản phẩm, tất cả đất đai canh tác, cơng cụ sản xuất đều do HTX quản lý, xã viên đƣợc sắp xếp lao động theo sự chỉ đạo của HTX và đƣợc tính cơng điểm. Q trình phân phối sản phẩm dựa vào khối lƣợng công việc do xã viên đảm nhận. Tuy nhiên hình thức này đã đƣợc thay thế bằng hình thức khốn sản phẩm cho nhóm và ngƣời lao động. Nhƣ vậy, khoán sản phẩm là một hình thức quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm gắn với trách nhiệm và quyền lợi của ngƣời lao động với sản phẩm cuối cùng một cách trực tiếp. Nó phát huy đƣợc mạnh mẽ tính tích cực, tự giác của xã viên, lôi cuốn mọi ngƣời tăng công sức, chủ động tận dụng đất đai, tiết kiệm chi phí sản xuất.
Chính sách khốn sản phẩm có tác dụng thay đổi phần nào quan hệ sản xuất đã tồn tại lâu dài trong sản xuất nơng nghiệp ở Việt Nam. Chính sách này góp phần
thúc đẩy quá trình sản xuất vốn đã bị đình trệ trong một thời gian dài do áp dụng mơ hình quản lý sản xuất theo HTX nơng nghiệp kiểu cũ.
Chính sách “Đổi mới” năm 1986
Chính sách đổi mới kinh tế đƣợc đề cập tới vào năm 1986 trong Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6. Mục tiêu chính của chính sách này là: (i) thay thế nền kinh tế tập trung bằng nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN; (ii) thiết lập một xã hội dân chủ trong đó nhà nƣớc thuộc về nhân dân, đƣợc bầu cử do nhân dân và hoạt động vì nhân dân; (iii) thực hiện chính sách mở cửa kinh tế, khuyến khích liên doanh, liên kết với nƣớc ngồi với tiêu chí mong muốn làm bạn bè với tất cả các nƣớc vì quyền lợi chung cho sự phát triển (Hà Huy Thành, 2004).
Chính sách “Đổi mới” đã thực sự mở ra một hƣớng phát triển mới cho Việt Nam, tạo tiền đề cho đất nƣớc hội nhập với sự phát triển chung của thế giới. Kể từ thời điểm này, q trrình phi tập trung hóa của Việt Nam chính thức đƣợc xác định với hàng loạt các chính sách, chƣơng trình phát triển.
Khốn 10
Nghị quyết số 10 - NQ/TW của Bộ chính trị, Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 5/4/1988 về việc “Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp”. Nghị quyết này thƣờng đƣợc biết tới dƣới tên gọi “Khoán 10”. Đây là một chính sách quan trọng, thể hiện những đổi mới sâu sắc trong chính sách kinh tế đối với nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Nội dung chính của chính sách này bao gồm: (i) thực hiện chế độ tự chủ sản xuất, kinh doanh của các đơn vị kinh tế quốc doanh trong nông nghiệp; chuyển hoạt động của các tổ chức này sang chế độ hạch toán; (ii) chấn chỉnh tổ chức, đổi mới quản lý hợp tác xã, tập đồn sản xuất nơng nghiệp; (iii) nhà nƣớc công nhận sự tồn tại lâu dài và tác dụng tích cực của kinh tế cá thể, tƣ nhân trong quá trình phát triển; tạo điều kiện và môi trƣờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế này phát triển trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản, kinh doanh dịch vụ nông nghiệp,…(iv) phát triển các hình thức liên doanh, liên kết giữa các thành phần kinh tế.
Chính sách Khốn 10 là một bƣớc thay đổi vƣợt bậc trong tƣ duy và cách thức quản lý của các cấp chính quyền từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Sự thay đổi này chấm dứt cung cách quản lý kinh tế theo kiểu quan liêu, bao cấp của nền kinh tế tập trung từ năm 1954. Nó đánh dấu cho sự xuất hiện của một phƣơng thức quản lý mới đã và đang phát huy hiệu quả tại Việt Nam.
Luật đất đai năm 1993 và 2003
Luật đất đai của Viêt Nam có hiệu lực từ năm 1993 đã làm thay đổi cơ bản các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Điểm quan trọng của luật đất đai là Nhà nƣớc giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Thời hạn giao đất sử dụng ổn định lâu dài để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản là 20