Sơ đồ tóm tắt các công đoạn nghiên cứu nấm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của tôm hùm nước ngọt (procambius clarkII) nhập nội vào việt nam lên đa dạng thủy sinh vật (Trang 32)

Thu mẫu bệnh phẩm

Kiểm tra bằng kính hiển vi

Cấy vào mơi trƣờng GY agar (có Streptomicine và Penicilline)

Sau 48 - 72 giờ

Cấy chuyển sang môi trƣờng APW

Sau 12 - 48 giờ

Quan sát sự hình thành bào tử

Cấy một bào tử

Cấy chuyển sang môi trƣờng GY agar

Cấy chuyển sang môi trƣờng APW

Cho hạt gai dầu. Phân loại đến loài

2.2.5. Phương pháp phỏng vấn người dân

Đối tƣợng đƣợc phỏng vấn là: Ngƣời nuôi trực tiếp; cán bộ trực tiếp theo dõi; ngƣời dân sinh sống xung quanh khu vực nuôi.

CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm hình thái và mơi trƣờng sống của lồi tơm hùm nƣớc ngọt

3.1.1.Đặc điểm hình thái

Phân tích hình thái cho thấy tơm hùm nƣớc ngọt là một lồi tơm nƣớc ngọt cỡ vừa và nhỏ thuộc Ngành Arthropoda, Lớp Crustacea, Bộ Decapoda, Bộ phụ Astacidae, Họ ambaridae, Giống Procambarus, Lồi Procambarus

clarkii. Tơm hùm nƣớc ngọt có màu đỏ sậm, dài khoảng 120mm. Càng tôm

kẹp chặt dài và mảnh, với đầu to sáng và chóp đỏ (Hình 3.1) Hình 3.1. Tơm hùm nƣớc ngọt

Quan sát chi tiết cho thấy: cơ thể chia hai phần đầu ngực và bụng gồm 20 đốt tạo thành, tồn thân có 19 đốt, mỗi đốt có đơi chi, trừ đốt đi khơng có chi. Phần giáp đầu - ngực liền một khối gồm phần đầu có 5 đốt

góc hình tam giác, mặt trên lõm, hai bên gồ lên, đầu vuốt thành chùy nhọn. Giữa giáp đầu ngực có rãnh hình cung, hai bên có hạt thơ sần. Phần ngực có 8 đốt, phía sau gồm các chi phụ của đốt đuôi và đôi chân bụng thứ 6 tạo thành lá quạt đuôi dài bằng nhau. Chân ngực có 5 đơi, đơi thứ nhất biến thành càng, chân thơ thồi hóa ở con đực, trƣớc hai đôi chân bụng biến thành gai vôi giao phối.

3.1.2. Môi trường sống của tôm hùm nước ngọt

Tôm hùm nƣớc ngọt thƣờng xuất hiện khá nhiều ở các vực nƣớc có thức ăn phong phú nhƣ mƣơng, nƣớc tĩnh, ao và các hồ nƣớc nơng. Tơm cƣ trú ở những nơi hang đất có nhiều rễ cây và cỏ nƣớc hoặc hốc đá. Ban ngày tôm thƣờng ẩn nấp ở đáy thủy vực nơi có ánh sáng yếu, trong cỏ cây hoặc ở trong hang, ban đêm ra kiếm mồi ăn. Trong môi trƣờng thiếu thức ăn và nơi nƣớc đục, ban ngày tơm cũng đi tìm mồi. Khi mơi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm , thiếu ôxy, thức ăn và thay đổi về các yếu tố vật lý, hóa học đến giới hạn bất bình thƣờng tơm bơi lên mặt nƣớc nằm nghiêng để thở. Đặc biệt là khi mƣa to, tôm thƣờng lên khỏi mặt nƣớc hoặc bò đi kiếm nơi ở mới [4].

Tơm có khả năng bị leo trên cạn và đào hang khá khỏe. Nơi khơng có đá sỏi, cỏ nƣớc, tôm thƣờng đào hang ven bờ. Độ sâu, nơng của hang, hƣớng sóng vỗ và mực nƣớc, chất đất ven bờ có quan hệ đến chu kỳ sống của tơm. Ở thủy vực có biên độ nƣớc lên xuống lớn, vào thời kỳ đẻ trứng của tôm, chúng đào hang khá sâu (Hình 3.2A, Hình 3.2B). Ở nơi có mức nƣớc ổn định và trong mùa đông, chúng đào hang nông hơn. Thời kỳ sinh trƣởng nói chung, tơm khơng đào hang. Tơm có thể đào hang sâu nhất tới 100 cm, đƣờng kính đạt 9,2 cm. Tơm có thể trú ngụ ở những hang nhân tạo, hang có sẵn và các vật khác. Thời kỳ sinh sản, tôm thƣờng đào hang để chuẩn bị cho quá trình đẻ và ấp trứng (Hình 3.3). Do vậy, tơm hùm nƣớc ngọt phát triển có thể ảnh hƣởng tới chất lƣợng các cơng trình thủy lợi nhƣ: kênh, mƣơng, đê điều. Bên cạnh đó,

tơm hùm nƣớc ngọt trong điều kiện môi trƣờng nuôi dễ phát tán ra các thủy vực tự nhiên, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh sống của sinh vật bản địa qua cạnh tranh nơi ở, nguồn thức ăn, đặc biệt là khả năng lai tạp với lồi bản địa.

Hình 3.2A. Hang của tơm hùm nƣớc ngọt tại ao nuôi ở Vũ Di, Vĩnh Phúc

Hình 3.3. Cách đào hang của tôm hùm nƣớc ngọt

(Nguồn Theo Jay V.Huner 1991)

3.1.3. Nguy cơ ô nhiễm môi trường ni do đặc tính ăn của tôm hùm nước ngọt

Tôm hùm nƣớc ngọt là động vật ăn tạp, chuyên ăn mùn bã hữu cơ, các loại rau, cỏ sống trên cạn, thực vật thủy sinh trong nƣớc, tảo, động vật phù du, côn trùng thủy sinh, động vật sống đáy loại nhỏ và xác động vật. Ngồi ra, tơm thích ăn thức ăn hỗn hợp nhân tạo. Tại ao nuôi thử nghiệm, qua theo dõi cho thấy trong điều kiện nhiệt độ 20- 250C, tơm ăn 1 đêm có thể đạt 3,2% khối lƣợng cơ thể; tỷ lệ thức ăn: lá rong trúc (2,6%); thủy sinh (1,1%); bánh đậu (1,2%); thức ăn tổng hợp (2,8%); thịt cá (4,9%); giun đất (14,8%). Do vậy, tơm hùm có nguy cơ cạnh tranh nguồn thức ăn cao với các loài thủy sinh vật cùng nơi sống và ảnh hƣởng đến điều kiện môi trƣờng nƣớc tại ao nuôi. Tôm hùm

Kiểu 2 cửa

Kiểu nhiều hang Mực nƣớc

Cạn nƣớc Bờ

đất

nƣớc ngọt tiêu thụ lƣợng thức ăn lớn, đây là nguy cơ gây ô nhiễm hữu cơ nguồn nƣớc nuôi.

3.1.4. Sinh trưởng và lột xác

Tôm hùm nƣớc ngọt lột xác nhiều lần để hoàn thành sự sinh trƣởng. Ấu trùng mới rời cơ thể mẹ vào trung tuần tháng 9 có chiều dài trung bình 1cm, khơi lƣợng trung bình 0,04g, ƣơng đến cuối tháng 11, chiều dài trung bình đạt 5,19 cm, cân nặng trung bình 4,5g. Con lớn nhất có chiều dài 7,4 cm, cân nặng 12,24g. Nuôi trong ao đến tháng 5 năm sau, chiều dài trung bình đạt 10,2cm, khối lƣợng trung bình đạt 34,51g. Trong điều kiện mơi trƣờng ni thuận lợi, từ ấu trùng mới rời khỏi mẹ sau 2 - 3 tháng sinh trƣởng, tôm đạt kích thƣớc thƣơng phẩm khoảng 18g/cá thể. Q trình lột xác của tơm phụ thuộc vào nhiệt độ nƣớc, dinh dƣỡng và có liên quan mật thiết với nhau. Trong giai đoạn ấu trùng cứ sau 4 - 6 ngày tôm lột xác 1 lần. Khi ấu trùng rời mẹ sống tự do trong nƣớc thì chu kỳ lột xác của chúng là 5 - 8 ngày lột xác một lần. Khoảng cách giữa 2 kỳ lột xác của hậu ấu trùng tôm là 8 - 20 ngày. Trong mơi trƣờng có nhiệt độ nƣớc cao, thức ăn đầy đủ, phát dục sớm, khoảng thời gian 2 lần lột xác ngắn. Khi trƣởng thành mỗi năm tơm lột xác 1 - 2 lần với kích thƣớc từ 8 - 11cm, sau mỗi lần lột xác, chiều dài tăng 1,3cm. Tôm thƣờng lột xác vào ban đêm nhƣng trong điều kiện ni nhân tạo tơm có thể lột xác cả vào ban ngày. Chu kỳ lột xác của tôm chia thành 5 giai đoạn: giữa 2 kỳ, tiền kỳ, giữa kỳ, kỳ vỏ mềm và kỳ vỏ cứng.

3.1.5. Đặc điểm sinh học, sinh sản

Cơ quan sinh sản của tôm đực và tôm cái khác nhau. Tôm đực gồm 1 đôi túi tinh, 1 đơi ống dẫn tinh. Vị trí của đơi gai giao cấu nằm ở gốc chân ngực thứ 5. Cơ quan sinh sản của tôm cái gồm 1 đôi buồng trứng, 1 đôi ống dẫn trứng, ống dẫn trứng thông với lỗ sinh sản ở gốc đôi chân ngực thứ 3[3] (Hình 3.4A, Hình 3.4B)

Hình 3.4 A. Hình ảnh tơm hùm nƣớc ngọt giống cái

3.1.6. Tuổi thành thục sinh dục và mùa vụ sinh sản

Theo dõi tại các trại nuôi thực nghiệm cho thấy: Tôm thành thục khoảng 1 năm tuổi. Tôm con tách khỏi tôm mẹ từ tháng 9 năm trƣớc nuôi đến tháng 7, tháng 8 năm sau có thể thành thục và đẻ trứng. Khi đó kích cỡ tơm dao động từ 6 đến 12,5 cm, trung bình 9,86 cm đến 10,5 cm và khối lƣợng khoảng 18g/cá thể (xem hình 3.5). Tơm hùm nƣớc ngọt thành thục, giao vỹ và đẻ từ đầu mùa thu. Nhƣng mùa đẻ rộ của tôm tập trung vào cuối thu đầu mùa đông.

3.1.7. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sinh trưởng và phát triển của tôm hùm nước ngọt của tôm hùm nước ngọt

3.1.7.1. Kết quả nghiên cứu về ngưỡng nhiệt độ

Bảng 3.1. Kết quả theo dõi ngƣỡng nhiệt độ

TT Số lƣợng (con) Nhiệt độ kiểm tra (T0C) Thời gian giữ nhiệt (giờ) Tôm cỡ 2 - 4 cm Tôm cỡ 7 - 10 cm Thời gian nâng nhiệt (giờ) Tỷ lệ chết (%) Thời gian nâng nhiệt (giờ) Tỷ lệ chết (%) 1 30 35 8 3 0 5 0 2 30 36 8 1,5 0 3 5,56 ± 0,74 3 30 36,5 8 1,5 3,33 ± 0,74 2 26,67 ± 1,48 4 30 37 8 1,5 39,27 ± 1,77 2 60,00 ±1,48 5 30 37,5 8 1,5 59,63 ± 1,23

Số liệu tại bảng 3.1 cho thấy: Ngƣỡng nhiệt độ cao của tôm giống cỡ từ 2 - 4 cm là 37,50C và ngƣỡng nhiệt độ cao của tơm hậu bị có kích cỡ từ 7- 10 cm là 370C. Kết quả về ngƣỡng nhiệt độ của tơm hùm nƣớc ngọt tại thí nghiệm này tƣơng tự cơng bố về biên độ nhiệt của loài này từ 0 - 370C. Tuy nhiên nhiệt độ thích hợp nhất cho sinh trƣởng và phát triển của chúng là 18 - 310C [2].

3.1.7.2. Kết quả nghiên cứu về ngưỡng ô xy

Kết quả thăm dị ngƣỡng ơxy của tôm (bảng 3.2) cho ta thấy: Ngƣỡng ôxy của tôm giống cỡ 2 - 4 cm và tôm cỡ 7 - 10 cm đều là 0,5 mg/ lít.

Bảng 3.2. Kết quả theo dõi ngƣỡng ơxy Tôm 2 - 4 cm Tôm 7 - 10 cm Tôm 2 - 4 cm Tôm 7 - 10 cm T (giờ) M (mg/l) Tỷ lệ chết (%) T (giờ) M (mg/l) Tỷ lệ chết (%) 1 2,0 0,0 1 2,0 0,0 5 0,8 0,0 3 1,0 0,0 6 0,6 8,89  0,25 3,5 0,6 3,33  0,20 7 0,5 52,67  0,45 4 0,5 53,56  0,27 8 0,5 78,00  0,60 4,5 0,5 79,33  0,45

Ghi chú: T: Thời gian tính bằng giờ

M: Hàm lƣợng ơxy tính bằng mg/ lít

3.1.8. Các bệnh có thể lây truyền ra môi trường nước và ảnh hưởng đến sức khỏe con người từ việc nuôi tôm hùm nước ngọt khỏe con người từ việc nuôi tôm hùm nước ngọt

Tôm hùm nƣớc ngọt là loài thủy sinh ngoại lai, do vậy không chỉ đánh giá ảnh hƣởng của tôm hùm đến môi trƣờng sống mà cần thiết cần thiết phải có đánh giá, xác định các lồi ký sinh trên tôm hùm nƣớc ngọt và khả năng ảnh hƣởng của những loài ký sinh này tới môi trƣờng. Do vậy chúng tôi đã đƣa dẫn liệu về tác nhân gây bệnh đối với tôm hùm nƣớc ngọt đƣợc tâp hợp tại bảng 3.3 (xem bảng 3.3). Kết quả phân tích 856 mẫu đã thu đƣợc 31 loại tác nhân gây bệnh đối với tôm hùm nƣớc ngọt. Trong đó tơm hùm nƣớc ngọt có thể bị nhiễm 12 loài ký sinh trùng, 14 loài vi khuẩn và 5 loài nấm.

Loại tác nhân N Tên loài Cƣờng độ Tần số Ký sinh trùng 64 Acineta sp 1 - 13 36/64 87 Apisoma sp 1 - 15 31/87 63 Chilodonella sp 1 - 20 18/63 92 Epistylis lacustris 1 - 21 22/92 143 Epistylis urceolata 1 - 96 81/143 114 Epistylis sp 1 - 57 66/114 14 Podophyria sp 1 1/14 97 Tokophyra sp 1 - 2 5/97 32 Trichodina sp 1 1/32 106 Vortycella sp 1 - 8 11/106 15 Zoothamnium sp 1 - 26 2/15 29 Giun tròn 1 - 26 3/29 Vi khuẩn 144 Acinetobacter sp 1 - 13 85/144 32 Aeromonas caviae 1 - 3 13/32 30 Aeromonas hydrophilla 1 - 3 6/30 35 Aeromonas popoffi 2 1/35 15 Aeromonas salmonicida 1 - 3 3/15 77 Aeromonas sobria 1 - 12 29/77 32 Aeromonas sp 1 - 3 11/32 79 Bacilus sp 1 - 3 35/79 47 Neisseria sp 1 - 15 30/47 50 Plesiomonas shigelloides 1 - 13 50/50 30 Pseudomonas aeruginosa 1 - 3 4/30 30 Pseudomonas fluorescens 1 - 3 11/30 77 Steptococcus sp 1 - 5 33/77 12 Vibrio anguilarium 1 - 3 4/12 Nấm 32 Achlya sp 1 - 2 2/32 32 Achlya sp 1 - 2 2/32 47 Fusarium dimerium 1 - 3 6/47 30 Fusarium sp . 1 - 2 6/30 32 Saprolegnia sp 1 - 3 7/32

Tỷ lệ nhiễm 12 loài ký sinh trùng liệt kê tại bảng 3.3 thấp nhất 3,15% đối với loài Trichodina sp, thuộc nhóm ngoại ký sinh, chúng ký sinh chủ yếu ở da, vây, mang, mũi của cá. Thức ăn của chúng là chất nhớt trên da và mang cá. Trùng ký sinh và di chuyển khắp bề mặt cơ thể làm cá tiết ra nhiều nhớt, tạo ra nhiều vết thƣơng nhỏ li ti trên cơ thể cá. Đây là nguyên nhân làm cho các mầm bệnh khác (virut, vi khuẩn, nấm) dễ dàng tấn công và gây cho cá bệnh nặng hơn. Nếu ký sinh nhiều trên mang, trùng phá hủy các tơ mang làm mang tiết nhiều nhớt, cản trở hoạt động hô hấp của cá. Ngoài ký sinh trên cá, trùng mặt trời cũng ký sinh và gây chết cho các lồi ếch, nhái cịn nhỏ và ấu trùng tôm cua. Trichodina thƣờng lây nhiễm nặng và gây tác hại lớn cho cá vào mùa mƣa, từ tháng 5 đến tháng 8. Đặc biệt trong ao ƣơng nuôi cá ở mật độ dày (mật độ cá càng cao thì khả năng nhiễm bệnh càng cao) và ở những ao nông, nƣớc dơ bẩn.

Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra 57,89% đối với loài Epistylis sp phát hiện tại các mẫu tôm nghiên cứu.

Tỷ lệ nhiễm 14 loài vi khuẩn đƣợc tập hợp trong bảng 3.3 thấp nhất là 2,86% đối với Aeromonas popoffi và cao nhất là 100% khi mơi trƣờng có lồi

Plesiomonas shigelloides, đây là lồi vi sinh khơng chỉ gây bệnh cho tơm ni

mà cịn có khả năng lây nhiễm gây ngộ độc thực phẩm cho con ngƣời.

Tỷ lệ nhiễm nấm thấp nhất 6,25% đối với loài Achlya sp và cao nhất là 21,88% khi mơi trƣờng có lồi Saprolegnia sp (bệnh nấm thủy my), đây là loại nấm gây bệnh cho các loài thủy sinh sống cùng ao ni, đặc là các lồi cá ngọt và trứng cá, bệnh có thể gặp ở khắp mọi nơi trên thế giới và trứng của chúng. Trong các lồi cá ni phổ biến ở Việt Nam, nhƣ cá chép, cá mè, cá trắm cỏ, cá trê, cá trơi đều có thể bị nhiễm bệnh nấm thủy my.

Nấm thủy my còn ký sinh gây chết trứng của các loài cá nƣớc ngọt, đặc biệt là trứng của cá chép chịu ảnh hƣởng rất lớn của loại bệnh này. Trong thực

tế, nếu khơng có biện pháp thích hợp để phịng bệnh, thì hiệu quả của các đợt sinh sản nhân tạo cá chép thƣờng rất thấp do tác hại của nấm thủy my. Bệnh hay phát triển ở các đàn cá bị thƣơng tổn trên da do tác động đánh bắt, vận chuyển hay do ký sinh trùng ký sinh.

Bệnh nấm thủy my thƣờng phát triển vào mùa có nhiệt độ thấp, thích hợp ở nhiệt độ nƣớc từ 18 - 250C, đây là nhiệt độ vào mùa đông xuân, mùa thu ở miền bắc và mùa mƣa ở miền Nam. Tuy vậy, có một số lồi thuộc giống Achlya có thể phát triển tốt ở mức nhiệt độ cao hơn thế. Các mùa đông xuân và mùa thu là những mùa cho cá sinh sản trong các trại cá giống nƣớc ngọt ở Việt Nam, do vậy bệnh này gây tác hại nhiều trong các ao nuôi vỗ cá bố mẹ, các ao lƣu giữ giống qua đông và các bể ấp trứng trong các trang trại cá giống.

Bệnh phát triển thuận lợi trong các ao ni có mật độ cao, nƣớc tù bẩn, hàm lƣợng chất hữu cơ cao và trong các bể ấp có nhiều trứng bị ung. Nấm thƣờng phát triển đầu tiên ở các trứng bị ung, sau lây lan nhanh sang các trứng khỏe và gây chết hàng loạt.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tôm hùm nƣớc ngọt mắc nhiều bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn và nấm do đó khi ni chung với các lồi thủy sinh vật khác chúng có thể lây truyền bệnh sang các loài khác.

3.1.9. Khả năng sinh trưởng và phát tán ra môi trường của tôm hùm nước ngọt ngọt

Tơm hùm nƣớc ngọt có sức sinh trƣởng nhanh, khả năng thích ứng mơi trƣờng rất tốt. Chúng có thể sống trong điều kiện trên cạn với độ ẩm bình thƣờng và không cho ăn trong vòng 1 tuần (6 ngày). Do sức sinh trƣởng nhanh và do cấu tạo của chúng có bộ càng và bộ chân chéo rất khoẻ, chúng có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của tôm hùm nước ngọt (procambius clarkII) nhập nội vào việt nam lên đa dạng thủy sinh vật (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)