Ao ni tơm hùm nƣớc ngọt tại Phƣợng Xô, Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của tôm hùm nước ngọt (procambius clarkII) nhập nội vào việt nam lên đa dạng thủy sinh vật (Trang 58)

Kết quả cho thấy: Không phát hiện thấy hang trú ẩn của tôm; không khai thác đƣợc tôm hùm nƣớc ngọt tại ao ni. Nhƣ vậy mơ hình này cũng không thành công trong việc nuôi cá kết hợp với ni THNN.

Ao thí điểm ni THNN tại đội khảo nghiệm Vũ Di:

Ao đƣợc xây gạch xung quanh, diện tích 1.000 m2, độ sâu trung bình 1,6 m; Nguồn tiêu cấp nƣớc rất chủ động. Tôm đƣợc nhập cùng ngày với ao Phƣợng Xô, số tơm đƣa vào ni là 90 kg (Hình 3.9).

Hình 3.9. Ao nuôi THNN tại Vũ Di, Vĩnh Phúc

Ao đƣợc nuôi ghép với 1 số cá: rô phi, cá Trôi trƣờng giang... Đây là ao đƣợc chăm sóc kỹ lƣỡng. Sau nhiều lần kiểm tra, nhận thấy tôm không phát triển tốt. Tuy số lƣợng tôm đƣợc đƣa vào nuôi tƣơng đối lớn, song kết quả không nhƣ mong muốn: Tôm không ôm trứng, số lần kéo lƣới kiểm tra thấy đƣợc rất ít tơm. Tơm có màu sắc khơng sáng so với màu sắc tôm sống ở đầm tự nhiên. Đối với mơ hình này, có thể khẳng định ni tôm không hiệu quả.

Tại Lập Thạch, Vĩnh Phúc:

Lập Thạch thuộc huyện miền núi tỉnh Vĩnh Phúc, song là huyện có nhiều ruộng trũng và đầm tự nhiên. Tháng 6 năm 2008, gia đình ơng Sáng sinh sống tại xã cũng nhận xây dựng mơ hình ni tơm hùm nƣớc ngọt. Sau 3 tháng nuôi, đợt mƣa lụt tháng 11 năm 2008 đã làm ngập tồn bộ ao ni, THNN đã

thoát ra ngoài thủy vực tự nhiên, Vì vậy, có thể khẳng định, mơ hình ni THNN tại đây cũng thất bại.

Trại Ông Cộng, Vĩnh Phúc:

Trang trại ông Cộng thuộc phƣờng Đồng Tâm - TP. Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc. Ngày 30/6/2008 cũng đƣợc nhận 90 kg THNN đã trƣởng thành. Trang trại bao gồm 1 ao nuôi cá tổng hơp rộng 1,5 ha, 1 ao rộng 200 m2. Cả 2 ao này giáp đầm Vạc rộng 200 ha. Sau 1 tuần thả vẫn phát hiện tôm chết; đồng thời cũng phát hiện tơm bị lên vƣờn cao 2 m, xa 200 m. Sau 1 tháng có dùng lồng để kiểm tra nhƣng khơng phát hiện có tơm. Đợt mƣa lũ tháng 11/2008, ao bị tràn và ngập nhiều ngày. Hiện chƣa biết chúng có thốt ra ngồi khơng nếu có thì chúng sẽ phát tán tại đâu, vì đầm Vạc thơng với sông Phan, sơng Phan chảy ra sơng Cà Lồ sau đó chảy ra sơng Cầu. Mơ hình ni THNN tại đây cũng không thành công.

Nhận xét chung:

- Những mơ hình ni THNN tại Vĩnh Phúc đều thất bại, tơm khơng phát triển, thậm chí khơng thu đƣợc THNN cỡ nhỏ, điều đó cho thấy tơm khơng phát triển trong các mơ hình ni.

- THNN khơng có giá trị dinh dƣỡng cao vì ít thịt, khó chế biến.

- THNN đã thốt ra thủy vực tự nhiên ở Vĩnh Phúc, song chƣa có số liệu về phân bố của chúng trong các thủy vực.

3.3.1.2. Tại Phú Thọ:

Huyện Phù Ninh:

Khảo sát tại 4 đầm của xã Tử Đà, huyện Phù Ninh, kết quả nhƣ sau:

Đặc điểm của 4 đầm là ruộng trũng có thể cấy 1 vụ lúa và ni cá. Xung quanh đầm là các thơn xóm nên đơng dân cƣ sinh sống. Đây là nguồn thức ăn dồi dào cho thủy sinh vật trong đầm vì sự trơi theo thức ăn ra đầm của toàn khu dân cƣ khi có mƣa. Mặt khác, tồn bộ 4 đầm nằm trong vùng trũng nên thông nhau qua hệ thống mƣơng và các cống. Mƣơng tiêu cho nƣớc chảy ra sông Lô.

Ngƣợc lại nƣớc sông khi mùa lũ sẽ tràn vào các đầm mang theo cá sông . Khi lũ về diện tích mặt nƣớc lên đến gần 100 ha và sẽ giữ trong 4 - 5 tháng.

Kiểm tra cả 4 đầm thấy có ngồi tơm bố mẹ đƣợc nhập về, cịn bắt gặp tôm cỡ 2 tháng tuổi, tôm cỡ 2 tuần tuổi và bắt đƣợc tôm bố mẹ đã thành thục, hiên đang ơm trứng. Nhƣ vậy có thể khẳng định: tôm đã sinh sản đƣợc 2 - 3 lứa, kể từ khi nhập về.

Khai thác THNN: Hình thức khai thác chính là bẫy. Bẫy đƣợc thả vào chiều tối hơm trƣớc, trong bẫy có mồi là các loại, cá, cua hoặc cám rang. Sáng hôm sau vớt bẫy lấy tôm lên. Trong lần khảo sát tháng 4/2009, kiểm tra 4 đầm nêu trên, trung bình mỗi bẫy thu đƣợc từ 10 - 12 con, có bắt đƣợc cả tơm càng, cá Trê vàng, rắn nƣớc, cua, cá khác. Đặc biệt là rắn nƣớc, cá Trê, ếch và các loài cá khác đều bị chết, chỉ có tơm, cua cịn sống..

Cấu tạo bẫy: Bẫy đánh bắt gồm 14 vịng sắt hình vng, khoảng cách các ơ sắt là 15- 20 cm, xung quanh vòng sắt đƣợc bao bằng lƣới nilon màu xanh, tổng chiều dài khoảng 1,8 - 2,1 mét, giá 35.000đ/cái. Hiện nay ngƣ cụ này hồn tồn do phía Trung Quốc cung cấp (Hình 3.10).

Hình 3.10. Bẫy thu hoạch tơm hùm nƣớc ngọt

Tại thời điểm hiện nay, cả 4 đầm đã có rất nhiều tơm con phân bố ở khắp đầm. Tôm lớn ở ven bờ nhiều hơn. Chúng đào hang ở ven bờ rất sâu mật độ hang rất dày.

Về chất lƣợng tôm thịt: Lƣợng thịt rất ít, lại có mùi vị khó ăn vì vậy ngƣời dân khơng quan tâm đến phát triển THNN.

Huyện Thanh Thủy:

Khảo sát tại đầm Bạch Thuỷ của Cty Cổ phần Hoà Thanh (xem hình 3.11)

Hình 3.11. Đầm ni THNN Bạch Thủy, huyện Thanh Thủy, Phú Thọ

Đầm Bạch Thủy có diện tích 88 ha. Chun ni tơm cá, có trồng sen. Xung quanh ngƣời dân trồng lúa. Đầm tự nhiên Bạch Thủy tiêu nƣớc ra sông Đà, ngƣợc lại khi mùa lũ, nƣớc sơng Đà ngập tồn bộ đầm và tồn khu vực trồng lúa của dân. Chính vì vậy tơm hùm nƣớc ngọt có thể phát tán ra ngồi dễ dàng.

Công ty Long Nhuận đã cung cấp cho Cơng ty cổ phần Hịa Thanh 3.000 kg THNN trong tháng 12/2008 để Cơng ty Hịa Thanh thả ra đầm bạch Thủy. Tôm ở đầm này phát triển tốt. Hiện nay đã có 3 thế hệ tôm. Kết quả theo dõi cho thấy tơm có mật độ rất dày, hiện chúng bám dƣới tán sen và ven bờ. THNN đào hang rất nhiều với mật độ dày đặc.

Nhận xét:

- Phú Thọ là tỉnh triển khai mạnh mẽ nhất nuôi tôm hùm nƣớc ngọt, hiện có đến 7 huyện, thị đƣợc triển khai ni tơm hùm nƣớc ngọt với diện tích 700 ha. Hầu hết đầm tự nhiên, ruộng trũng có diện tích lớn đều đã đƣợc thả tơm giống để ni.

- Hình thức ni tơm chủ yếu là thả tại các đầm tự nhiên, ruộng cấy lúa 1 vụ. Đây là hình thức chủ yếu, hiệu quả và là kinh nghiệm của Trung Quốc. Điều này phù hợp với hiện nay, vì triển khai ni theo dạng ni trong ao nhỏ tại Vĩnh Phú hoàn toàn bị thất bại.

- Tôm hùm nƣớc ngọt khơng đƣợc ngƣời dân quan tâm, vì lƣợng thịt ít, vỏ nhiều, khó chế biến.

- Hình thức ni ruộng trũng tạo điều kiện thuận lợi để tôm hùm nƣớc ngọt phát tán ra thủy vực tự nhiên, dễ thoát ra hệ thống sông Đà, song Lô, song Hồng và các vùng ngập nƣớc lân cận.

- Theo ngƣời dân, tơm có khả năng đào bới hang và mật độ hang phụ thuộc vào số lƣợng cá thể tôm nuôi.

- Khai thác tôm hiệu quả nhất là dùng bẫy, do vậy chỉ thích ứng trong điều kiện khai thác thủ công, dùng nhiều nhân công và sức lực.

3.4.1.3.Tại các địa phương khác:

Bắc Ninh:

Là địa điểm đƣợc Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I đƣa vào diện điểm để triển khai nuôi tôm hùm nƣớc ngọt tại ruộng lúa và ruộng trũng.

Ninh Bình:

Huyện Nho Quan là nơi lý tƣởng thứ hai, sau Phú Thọ, đƣợc Công ty Long Nhuận hy vọng là tiềm năng phát triển tốt tôm hùm nƣớc ngọt; cũng là nơi đƣợc cấp giống tôm Hùm nƣớc ngọt để nuôi trong năm 2009. Cty Long

Nhuận đã dự kiến mua đất xây dựng nhà máy thứ 2 tại đây. Hình thức ni tơm tại Ninh Bình dự kiến theo mơ hình ni tại Phú Thọ.

3.4.2. Kết quả phỏng vấn người dân

Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn ngƣời dân trực tiếp nuôi, ngƣời dân xung quanh khu vực nuôi, kết quả thu đƣợc là:

Về nơi sống: Đại đa số ngƣời dân cho rằng tôm hùm nƣớc ngọt sống rất

tốt trong các dạng hình ni, kể cả trong ao hồ nhỏ, ruộng tự nhiên hay ruộng trũng. Chúng đào hang nhƣ cua nên có nơi gọi là tơm cua. Chúng sống trong mơi trƣờng ẩm tốt hơn tơm càng và các lồi thủy sinh bản địa, có khả năng sống nhƣ cua.

Khi ni khơng cho ăn, có thể ni ghép với các loài cá truyền thống khác.

Hang trú ẩn rộng cỡ trên dƣới 10 cm, thƣờng bắt gặp hang ở mép nƣớc ao, khi ruộng can, chúng đào hang sâu dƣới đáy bùn hoặc đất ƣớt.

Tơm có thể bị từ ao này qua ao khác, bò lên đƣờng khi trời mƣa, do vậy khả năng phát tán của tôm hùm nƣớc ngọt rất tốt.

Về thức ăn, chúng ăn động vật thực vật và mùn bã hữu cơ, do vậy việc canh tranh nơi ở, cạnh tranh thức ăn với lồi bản địa là có thực.

Về điều kiện thời tiết:

Tất cả ngƣời dân đƣợc phỏng vấn đều cho rằng tôm hùm nƣớc ngọt có khả năng phát triển tốt trong cả 4 mùa. Nếu nhiệt độ quá cao, chúng sẽ tìm hang trú ẩn.

Trời mƣa, tơm hùm nƣớc ngọt có tập tính bị lên bờ, sống ở nơi ẩm ƣớt đƣợc khoảng 4 - 6 ngày.

Về thức ăn:

Nhƣ đã trình bày ở trên, ngƣời dân phản ảnh tơm hùm nƣớc ngọt ăn cùng loại thức ăn với các loài cá ăn tạp và ăn đáy. Do vậy chúng cạnh tranh thức ăn với nhau.

Về sinh sản:

100% số hộ nuôi ở Phú Thọ đều thấy tôm hùm nƣớc ngọt cái ôm trứng và chúng đẻ rất thuận lợi ở ngoài thủy vực tự nhiên. Từ cuối tháng 3 trở đi, tôm đã ôm trứng và chúng đẻ nhiều đợt trong năm, thƣờng trong ao nuôi thấy xuất hiện rất nhiều cỡ tôm khác nhau.

Về đánh bắt:

100% ngƣời nuôi phản ảnh bắt tôm hùm nƣớc ngọt chỉ bằng hình thức thủ công: bắt trong hang, bắt lúc trời mƣa khi tơm hùm nƣớc ngọt bị lên bờ, bắt ngồi ao, kéo lƣới. Hình thức bắt thơng thƣờng nhất là dùng bẫy. Bẫy thƣờng thả chiều hôm trƣớc, bắt vào sáng hôm sau. Muốn bẫy tôm hùm nƣớc ngọt phải dùng mồi. Mồi nhử là cám rang, cá nhỏ đã chết có mùi thối đặt trong lồng. Thƣờng các loài thủy sinh đều chết khi sống chung với tôm hùm nƣớc ngọt ở trong bẫy, trừ tôm, cua.

Về chế biến:

100% ngƣời dân đƣợc phỏng vấn cho rằng tơm hùm nƣớc ngọt khơng ăn đƣợc, vì nếu chế biến và nấu nhƣ canh cua thì mùi rất hoi, rất khó chịu, khơng ăn đƣợc, nếu luộc cũng có mùi hoi. Nhƣ vậy tôm hùm nƣớc ngọt không trở thành đối tƣợng làm thực phẩm hàng ngày của ngƣời dân.

Nhận xét chung:

Tôm hùm nƣớc ngọt không phát triển tốt ở trong ao ni vì khả năng cạnh tranh thức ăn khốc liệt với các lồi bản địa, vì vậy sẽ cho năng suất không cao.

Tôm hùm nƣớc ngọt không phải là đối tƣợng làm thực phẩm hàng ngày của ngƣời dân, do vậy cần xem xét khả năng phát triển, nếu vùng nguyên liệu không đáp ứng cho phía Trung Quốc chế biến thì rất khó tiêu thụ trên thị trƣờng nội địa.

Tôm hùm nƣớc ngọt dễ sinh sản ngoài tự nhiên, khả năng phát tán lớn nên khó quản lý và khó tiêu diệt nếu đã phát tán ra ngoài thủy vực tự nhiên.

3.5. Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo vệ mơi trƣờng đối các lồi thủy sinh vật ngoại lai nói chung và lồi tơm hùm nƣớc ngọt nói riêng

Vấn đề quản lý thủy sinh vật ngoại lai ở Việt Nam còn nhiều khuyết nhƣợc điểm, dẫn tới khó kiểm sốt sự phát tán cũng nhƣ ảnh hƣởng của chúng đến đa dạng sinh học và phát triển kinh tế, làm suy thoái và cạnh tranh với loài bản địa. Để khắc phục tình trạng trên, một số giải pháp quản lý lồi tơm hùm nƣớc ngọt hiện đang đƣợc nhập nuôi tại Việt Nam đƣợc đề xuất nhƣ sau:

Cảnh báo: Cần tiếp tục theo dõi THNN tại các địa phƣơng đang nuôi,

khoanh vùng theo dõi,đánh giá hiệu quả sản xuất của việc nuôi THNN đảm bảo khơng có tác động xấu đến các lồi thủy sinh và đa dạng sinh học. Ngăn ngừa có hiệu quả sự xâm lấn và thiết lập quần thể tại Việt Nam.

Phát hiện sớm, đánh giá nhanh: khi lồi THNN có khả năng xâm lấn và

thiết lập quần thể trong điều kiện của Việt Nam cần đƣợc phân tích rủi ro, đánh giá tác động mơi trƣờng và có các giải pháp kịp thời, hiệu quả.

Kiểm soát, giảm thiểu tiến tới loại trừ: Kiểm sốt có hiệu quả lồi THNN hiện đang nuôi tại Việt Nam. Thu hẹp và giảm thiểu tối đa số lƣợng, mật độ, diện tích ni của lồi THNN đang tồn tại tại Việt Nam tiến tới diệt trừ, loại bỏ lồi ngoại lai xâm hại này. Có nhiều cơng nghệ có thể dùng trong cơng tác tiêu diệt loài thủy sinh ngoại lai có nguy cơ xâm hại xâm hại, các công nghệ này đƣợc áp dụng riêng hoặc đƣợc phối hợp với cơng nghệ khác. Do lồi ngoại lai xâm hại về sinh thái học là rất phức tạp, nên việc lựa chọn công nghệ nào đều phải dựa trên cơ sở khoa học đầy đủ:

- Biện pháp cơ học: nhƣ bắt tay, khai thác bằng lƣới, bẫy….

- Biện pháp hóa học: nhƣ dùng thuốc hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ

- Biện pháp sinh vật: nhƣ dùng vật ăn thịt, con mồi, vi sinh vật gây bệnh, gây bất thụ, vật cạnh tranh….

- Biện pháp quản lý nơi ở: nhƣ kiểm soát các yếu tố mơi trƣờng, nơi ở dịng chảy, mức nƣớc, độ đục, nhiệt độ…..

- Áp dụng các biện pháp bảo vệ mơi trƣờng: Quy hoạch và kiểm sốt các ao nuôi; áp dụng các biện pháp công nghệ phù hợp nhằm đảm bảo chất lƣợng nƣớc, bùn đáy ao nuôi theo quy định,

- Sử dụng đúng và hợp lý các hóa chất, chất kháng sinh, kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc nuôi, tăng sức đề kháng bệnh của tôm hùm nƣớc ngọt.

Cần thiết áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật cũng nhƣ chính sách nhằm hƣớng tới phát triển bền vững nghề nuôi tôm hùm nƣớc ngọt tại Việt Nam, trong đó có sự kết hợp hài hịa giữa mục đính kinh tế và bảo vệ môi trƣờng;

Chƣơng 4 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận:

Từ những kết quả nghiên cứu trên, chúng tơi có những kết luận nhƣ sau: - Tơm hùm nƣớc ngọt là lồi thủy sinh vật ngoại lai, đã đƣợc 1 số nƣớc trên thế giới, trong đó có Trung Quốc nuôi để sản xuất, chế biến làm thực phẩm và một số sản phẩm nhƣ làm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng...

- Tôm hùm nƣớc ngọt không gây hại đối với lúa, cá (ngay cả cá bột) và tôm khi nuôi trồng chúng với nhau.

- Tôm hùm nƣớc ngọt chỉ sống tốt trong môi trƣờng ruộng trũng, đầm tự nhiên và các kênh, mƣơng. Khơng thích hợp với ni trong ao nhỏ và ni ghép với các lồi cá khác. Hình thức ni ruộng trũng tạo điều kiện thuận lợi để tôm hùm nƣớc ngọt phát tán ra thủy vực tự nhiên làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng và đa dạng sinh học nơi phát tán.

- Cũng nhƣ các lồi tơm ni nƣớc ngọt khác, tơm hùm nƣớc ngọt có khả năng gây ơ nhiễm nguồn nƣớc ni, đặc biệt có thể là ngun nhân gây các bệnh ở tôm nuôi và các lồi thủy sinh cùng ni khác, dẫn đến những ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp đến sức khỏe con ngƣời.

- Tơm hùm nƣớc ngọt có khả năng đào bới hang và mật độ hang phụ thuộc vào số lƣợng cá thể tôm nuôi. Hang đƣợc đào ở ven bờ tiếp giáp giữa mép nƣớc hoặc dƣới những khu đất ƣớt, khi mùa nƣớc cạn. Hang sâu khoảng 50 - 70 cm. Tôm hùm nƣớc ngọt không ăn lúa và ăn các loài cùng sống chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của tôm hùm nước ngọt (procambius clarkII) nhập nội vào việt nam lên đa dạng thủy sinh vật (Trang 58)