Đơn vị tính: Phiếu Mức độ đánh giá Đánh giá tốt, thủ tục đơn giản Đánh giá bình thƣờng Đánh giá kém, thủ tục phức tạp Ghi chú Chỉ tiêu đánh giá
Mức độ tạo điều kiện của cấp có thẩm quyền 60 27 3 Có một số góp ý: Cần đơn giản hoà thủ tục hơn nữa. Thái độ của cán bộ hƣớng dẫn hồ sơ 62 24 4 Thủ tục đăng ký 5 27 58
Trình độ chun mơn của cán bộ
Ngồi ra có một số ý kiến đóng góp của hộ gia đình, cá nhân đƣợc điều tra đề nghị cải cách thủ tục nộp lệ phí trƣớc bạ, thuế thu nhập cá nhân có thể nộp ngay tại nơi lấy kết quả thủ tục hành chính (nơi nhận giấy chứng nhận) là bộ phận một cửa của Văn phòng đăng ký đất đai (mẫu phiếu điều tra đƣợc thể hiện tại Phụ lục 1). * Nguyên nhân của những tồn tại, khó khăn trong cơng tác cấp giấy chứng nhận trên địa bàn huyện:
- Thanh Oai là huyện có diện tích tự nhiên lớn, với 21 đơn vị hành chính cấp xã, hiện đang sử dụng bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính khơng chính quy đƣợc lập năm 1995-1997, chƣa có hệ thống bản đồ địa chính chính quy, việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính cịn hạn chế, do vậy rất khó khăn trong việc thống kê các thửa đất chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận để lập kế hoạch và tổ chức thực hiện.
- Một số hộ dân không có nhu cầu cấp giấy chứng nhận do quan niệm đất ông cha để lại, khơng ai vào xâm chiếm, sử dụng đƣợc, vì vậy chƣa cần cấp giấy chứng nhận, mặt khác các thửa đất có giá trị, ở vị trí đẹp của gia đình đã đƣợc cấp giấy chứng nhận, nên khơng cộng tác tích cực với chính quyền địa phƣơng trong việc cấp giấy chứng nhận cho các thửa, diện tích cịn lại do cơi nới, lấn, chiếm thêm. Mặt khác, trình độ dân trí mặt bằng chung trong huyện chƣa cao, ngƣời dân có tâm lý khơng muốn tìm hiểu hoặc ngại tìm hiểu các quy định về quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai, vì vậy họ chƣa thực sự quan tâm tới việc đăng ký quyền sử dụng đất với cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền.
- Kinh phí dành cho cơng tác quản lý đất đai còn hạn chế, việc điều tiết nguồn thu từ tiền sử dụng đất trích lại phục vụ cơng tác kê khai, đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận còn hạn hẹp, trong khi ngân sách nhà nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của địa phƣơng.
- Việc thực hiện nghĩa vụ tài chính cũng là một khó khăn trong cơng tác cấp giấy chứng nhận. Nhiều thửa đất đã đƣợc cấp giấy chứng nhận, xác định nghĩa vụ tài chính, nhƣng do số tiền sử dụng đất, lệ phí trƣớc bạ phải nộp cịn cao so với mức thu nhập bình quân của ngƣời dân, nên tình trạng nợ tiền sử dụng đất, nợ lệ phí trƣớc bạ nhiều.
nhƣ trƣờng hợp các hộ có nhu cầu cấp giấy chứng nhận có nguồn gốc đất giao khơng đúng thẩm quyền, chƣa có cơng trình xây dựng trên đất thì khơng đƣợc xem xét cơng nhận quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận, nhƣng khi xây dựng cơng trình thì bị xử lý vi phạm do đất chƣa có giấy chứng nhận.
- Qui định pháp luật, chế độ chính sách ln thay đổi và có nhiều bất cập, hồ sơ lƣu trữ qua các thời kỳ không đầy đủ, việc giải quyết tồn tại trong quản lý, sử dụng đất đai chƣa đƣợc thực hiện tròn vẹn từ trƣớc đến nay, lại liên quan đến trách nhiệm của nhiều ngành chức năng, nhƣng công tác phối hợp của các ngành nhƣ cơ quan thuế, cơ quan tài nguyên và môi trƣờng, cơ quan tài chính, Uỷ ban nhân các xã, thị trấn trên địa bàn huyện chƣa chặt chẽ cũng gây thêm khó khăn cho huyện trong công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận.
- Trình độ chun mơn của lực lƣợng trực tiếp làm công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận tại cơ sở nhƣ cán bộ địa chính xã, thị trấn cịn hạn chế, trên 60% cơng chức địa chính cấp xã chƣa đƣợc đào tạo chính qui, chủ yếu trình độ sơ cấp, trung cấp địa chính, quản lý đất đai.
- Thực hiện chủ trƣơng chung của thành phố Hà Nội về luân chuyển cơng chức địa chính, kế tốn ngân sách cấp xã để hạn chế tiêu cực trong công tác quản lý đất đai, tài chính tại cơ sở, UBND huyện Thanh Oai đã luân chuyển công chức địa chính 21 xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, việc ln chuyển cơng chức địa chính xã đến các xã mới có những hạn chế, khó khăn nhất định trong cơng tác xử lý tồn tại đất đai nhƣ: việc tra cứu hồ sơ lƣu trữ về đất đai gặp nhiều khó khăn (do hồ sơ, tài liệu về công tác quản lý đất đai tại cấp xã thƣờng đƣợc UBND xã giao lƣu tại bộ phận địa chính xây dựng xã, cơng chức địa chính kiêm nhiệm việc lƣu trữ, bảo quản hồ sơ, khơng có văn thƣ lƣu trữ riêng cho bộ phận địa chính-xây dựng xã nên việc lƣu trữ hồ sơ chƣa khoa học, công tác tra cứu hồ sơ phục vụ việc xử lý tồn tại, cấp giấy chứng nhận gặp nhiều khó khăn, mất nhiều thời gian tìm hồ sơ. Việc nắm bắt địa bàn, xác định nguồn gốc, thời điểm sử dụng đất tại các khu vực đất đƣợc giao không đúng thẩm quyền, lấn chiếm mà UBND xã, cơ quan có thẩm quyền khơng có hồ sơ lƣu trữ khơng bằng các cơng chức địa chính đã làm việc lâu năm tại cơ sở nay đã luân chuyển sang xã khác.
* Công tác đăng ký biến động đất đai:
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế đất nƣớc, kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai cũng có những bƣớc chuyển biến nhanh theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; theo đó đất đai ngày càng có giá và biến động nhiều, đặc biệt là các xã giáp ranh quận Hà Đơng nhƣ: xã Cự Khê, xã Bích Hồ, Cao Viên; thị trấn Kim Bài và những xã có Đƣờng Trục phát triển Phía Nam đi qua. Ở những khu vực này, giá đất cao hơn các khu vực khác trong huyện, vì vậy ngƣời dân cũng tích cực hơn trong việc thực các quyền của ngƣời sử dụng đất. Đòi hỏi công tác cập nhật đăng ký biến động đất đai phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục để đáp ứng yêu cầu quản lý và sử dụng đất. Kết quả đăng ký biến động tại cơ quan Nhà nƣớc từ năm 2005 đến tháng 6/2015 thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.11. Kết quả đăng ký biến động đất đai trên địa bàn huyện Thanh Oai (giai đoạn 2009-tháng 6/2015).
Loại hình đăng ký biến động đất đai Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 6/2015 Chuyển nhƣợng 921 933 921 928 1.057 850 347 Tặng cho, thừa kế 222 751 772 836 932 816 385 Chuyển đổi 4 7 6 9 5 4 0 Chuyển mục đích sử dụng đất 169 175 186 199 218 187 93 Thế chấp, bảo lãnh 1.415 1.436 1.056 1.155 1.599 1432 746 Tăng, giảm diện tích 756 952 988 1.021 1.033 865 316 Tổng 3.487 4.254 3.929 4.148 4.844 4.154 1.887
Nguồn: Chi nhánh huyện Thanh Oai
Qua bảng trên ta thấy những loại hình đăng ký biến động nhiều là chuyển nhƣợng; tặng cho, thừa kế; thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất và đăng ký tăng, giảm diện tích. Kết quả cụ thể nhƣ sau:
- Chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất: Tình hình chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện có xu hƣớng đi vào ổn định trong những năm 2009 - tháng 6/2015.
- Tình hình tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất: Phần lớn các trƣờng hợp tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất là tặng cho đất ở để các hộ gia đình tự giãn, khi con cái ra ở riêng, tặng cho quyền sử dụng đất nông nghiệp khi con gái đi lấy chồng, gia đình có ngƣời đi làm ăn xa để lại đất nông nghiệp cho các thành viên trong gia đình hoặc bố mẹ chết đi để thừa kế lại cho con cái quyền sử dụng đất của mình.
- Chuyển đổi quyền sử dụng đất: Chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số các trƣờng hợp biến động về đất đai trên địa bàn huyện.
- Chuyển mục đích sử dụng đất: Loại hình biến động này chiếm tỷ lệ không lớn; chủ yếu là do nhu cầu mở rộng đất ở từ đất vƣờn liền kề đất ở hoặc đất vƣờn, ao đã lấp xen kẹt trong khu dân cƣ chuyển sang đất ở.
- Tình hình thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất: Việc thực hiện thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất thực sự đã phát huy đƣợc vốn đầu tƣ đất đai, góp phần đáng kể vào q trình phát triển sản xuất, kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, xây dựng nông thôn mới nên ngƣời sử dụng đất sử dụng quyền này ngày càng nhiều hơn và có xu hƣớng tăng. Kết quả điều tra cho thấy tính đến hết 30/6/2015 trên địa bàn huyện đã có 746 trƣờng hợp thế chấp bằng quyền sử dụng đất có đăng ký giao dịch đảm bảo tại văn phịng đăng ký, khơng kể các trƣờng hợp thế chấp, bảo lãnh có giá trị vay nhỏ hơn hoặc bằng 100 triệu đồng không phải đăng ký giao dịch đảm bảo.
Song song với việc thực hiện các thủ tục đăng ký biến động là công tác chỉnh lý biến động đất đai. Tuy nhiên, công tác chỉnh lý biến động đất đai trên địa bàn huyện chƣa đƣợc đồng bộ và đầy đủ ở 3 cấp: tỉnh, huyện, xã. Việc cập nhật biến động trên hồ sơ địa chính đã thực hiện nhƣng chƣa thƣờng xuyên đặc biệt là các biến động do thu hồi đất để chuyển mục đích sử dụng từ đất nơng nghiệp sang đất cơng trình cơng cộng hoặc giao thơng, cơng nghiệp.
* Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên:
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chỉnh lý biến động trên bản đồ của cán bộ địa chính cấp xã, cán bộ chun mơn văn phòng đăng ký còn nhiều hạn chế, dẫn đến việc cập nhật và chỉnh lý biến động đất đai chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên.
Mặt khác, do khối lƣợng công việc nhiều, nên cán bộ địa chính cịn phải kiêm nhiệm nhiều cơng tác khác nhƣ: giải phóng mặt bằng, xây dựng (đối với cán bộ địa chính xã).
Hệ thống văn bản pháp lý, quy định quy phạm thành lập, cập nhật bản đồ địa chính thay đổi nhiều lần, quy trình, cập nhật chỉnh lý biến động trên bản đồ địa chính phức tạp, đòi hỏi kỹ thuật cao, sai số cho phép nhỏ.
2.4. Phân tích và đánh giá những ƣu điểm, vấn đề tồn tại trong công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2009 - tháng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2009 - tháng 6/2015
2.4.1. Những ưu điểm.
- Về chủ trƣơng đƣờng lối, chính sách, pháp luật của việc đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, cấp Giấy chứng nhận, đã cơ bản đầy đủ từ hệ thống các văn bản Luật, Nghị định, văn bản quy phạm pháp luật của các Bộ, UBND thành phố, các Sở, ngành chức năng để thực hiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đƣợc ban hành có hệ thống, hƣớng dẫn chi tiết rõ ràng, thuận lợi cho quá trình triển khai thực hiện đặc biệt là hệ thống Luật và văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2013.
- Về tổ chức bộ máy: Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Thanh Oai đƣợc tổ chức lại thành Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội huyện Thanh Oai trực thuộc Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội (Văn phòng đăng ký ”một cấp” thuộc Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng Hà Nội, có con dấu riêng.
- Về tài chính của bộ máy dịch vụ công: Lƣơng của các cán bộ viên chức trong biên chế Nhà nƣớc do ngân sách Nhà nƣớc chi trả. Tiền công của cán bộ hợp đồng chi trả, các khoản chi phí cho cơng tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận nhƣ Giấy tờ, mực in, photo tài liệu, sổ sách, văn bản hành chính,... phơi Giấy chứng nhận do Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội trên cơ sở cân đối từ nguồn thu phí dich vụ cơng, phí, lệ phí cấp Giấy chứng nhận, thẩm định hồ sơ đƣợc trích lại.
- Về công tác tuyên truyền: Đài phát thanh, Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh rất tích cực phổ biến tuyên truyền các chế độ, chính sách, hồ sơ, trình tự, thủ tục trong công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Qua đó làm cho ngƣời dân hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất, ngƣời sở hữu nhà ở khi đƣợc đăng ký và cấp Giấy chứng nhận, làm cho số lƣợng các thửa đất đƣợc đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận tăng thêm.
- Về cải cách hành chính: Ủy ban nhân dân huyện đã đƣa công tác đăng ký đất đai, xử lý tồn tại và cấp Giấy chứng nhận là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cấp uỷ, chính quyền và cần đƣợc cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng dân trong q trình thực hiện. Đã thành lập Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hành chính theo cơ chế “một cửa”, trong đó có thủ tục đăng ký và cấp Giấy chứng nhận tiếp nhận tại trụ sở của Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai. Cán bộ của Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai tiếp nhận hồ sơ và viết Giấy biên nhận hồ sơ đăng ký và cấp Giấy chứng nhận, sau đó luân chuyển đến lãnh đạo giao cho cán bộ của Văn phòng đăng ký thẩm định, giảm đƣợc thời gian luân chuyển hồ sơ từ bộ phận ”một cửa” của UBND huyện đến văn phòng đăng ký nộp hồ sơ đăng ký và cấp Giấy chứng nhận. Tạo điều kiện để hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký và cấp Giấy chứng nhận đƣợc công khai, công bằng, dân chủ, với mọi tầng lớp nhân dân.
- Về trình độ đội ngũ cán bộ làm cơng tác đăng ký và cấp Giấy chứng nhận: có trình độ chun mơn Thạc sỹ về quản lý đất đai, cử nhân địa chính, có 05/13 cán bộ có kinh nghiệm trên 10 năm làm công tác đăng ký và cấp Giấy chứng nhận, 05/13 có kinh nghiệm trên 5 năm làm cơng tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận do đó rất vững vàng trong khâu thẩm định hồ sơ.
- Về công tác chỉ đạo.
Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện luôn luôn quan tâm chỉ đạo công tác đăng ký và cấp Giấy chứng nhận, hàng tháng lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện tổ chức hội nghị nghe các ngành chức năng báo cáo kết quả thực hiện về công tác đăng ký và cấp Giấy chứng nhận để kịp thời tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc trong quá trình triển khai thực hiện, thƣờng xuyên tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân, chỉ đạo các xã, thị trấn hoàn thiện hồ sơ đúng thời gian, đúng pháp luật.
2.4.2. Những khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên thì cơng tác đăng ký và cấp Giấy chứng nhận trên địa bàn Huyện cịn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc, đó là.
- Một số quy định pháp luật trong các văn bản quy phạm pháp luật đang có hiệu lực thi hành quy định chƣa rõ ràng, gây khó khăn cho việc áp dụng, thực hiện ở địa phƣơng nhƣ: Một trong 15 nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai đã đƣợc quy định trong Luật đất đai 2013 là Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Nhƣng trong các văn bản hƣớng dẫn dƣới Luật hiện hành chƣa quy định rõ