Chính sách thu hút và đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác triển khai thực hiện quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh giai đoạn 2010 2020 (Trang 83)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.1 Giải pháp về cơ chế chính sách

3.1.4 Chính sách thu hút và đào tạo nguồn nhân lực

- Xây dựng chính sách ƣu đãi đối với doanh nhân, cán bộ kỹ thuật, công nhân bậc cao, trong đó khuyến khích ngƣời địa phƣơng có trình độ phục vụ địa phƣơng cũng nhƣ ngƣời địa phƣơng khác đến lập nghiệp.

- Xã hội hoá các thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề cho công nhân đáp ứng cho nhu cầu phát triển cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

- Các chính sách ƣu đãi cụ thể: gồm tiền lƣơng, phụ cấp; về điều kiện nhà ở; về điều kiện và môi trƣờng làm việc.

- Xây dựng chƣơng trình dự án phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đến năm 2020 làm cơ sở cho việc tiến hành các công tác chuẩn bị nhân lực.

3.1.5 Chính sách về khoa học và cơng nghệ

- Ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào công tác quản lý của ngành Tài nguyên và Mơi trƣờng nhằm nâng cao hiệu quả, tính chính xác.

- Trong lĩnh vực đất đai, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý đất đai nhƣ: đo đạc bản đồ số, lƣu trữ thông tin, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Trong lĩnh vực mơi trƣờng, đầu tƣ trang thiết bị máy móc, nhân sự quản lý sử dụng phần mềm kiểm tra đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng.

- Có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thiết bị hiện đại và công nghệ sạch.

- Hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ với các cơ quan nghiên cứu khoa học để phục vụ sản xuất.

3.2 Giải pháp về quản lý 3.2.1 Quản lý quy hoạch

Phải coi công tác quy hoạch là công tác quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nói chung và quản lý đất đai nói riêng, cần phải quy hoạch đồng bộ ở các cấp. Quy hoạch sử dụng đất huyện Nhà Bè lần này là phƣơng hƣớng sử dụng đất chung cho tất cả các ngành cả

thời kỳ 2011-2020. Để quy hoạch này đi vào thực tiễn cần tiếp tục thực hiện một số vấn đề sau:

- Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện, cần tiến hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho cấp xã (thị trấn), nhằm cụ thể quy hoạch sử dụng đất cấp huyện.

- Trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất của ngành Tài nguyên và Môi trƣờng, từng ngành tiến hành điều chỉnh quy hoạch phát triển của ngành mình, bao gồm quy hoạch đơ thị, giao thơng, thuỷ lợi, giáo dục, văn hố, thể thao,…

- Nâng cao tính pháp lý của các dự án quy hoạch bằng việc phê duyệt dự án quy hoạch của các cấp có thẩm quyền, cơng khai hố quy hoạch và đƣa ra những quy định cụ thể, phân công trách nhiệm của cấp dƣới, ngành trong việc tổ chức thực hiện dự án quy hoạch.

3.2.2 Quản lý đất đai

- Thực hiện đồng bộ các nội dung quản lý Nhà Nƣớc về đất đai ở tất cả các địa phƣơng và các ngành trên địa bàn Huyện. Đƣa nội dung, nhiệm vụ quản lý Nhà Nƣớc đối với đất đi theo phƣơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc phê duyệt vào thực tế.

- Tăng cƣờng tổ chức ngành Tài nguyên và môi trƣờng đủ mạnh ở cấp xã (thị trấn), đảm bảo đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ của công tác quản lý đất đai và môi trƣờng trong giai đoạn tới.

- Hoàn thiện định mức sử dụng đất cho các đối tƣợng sử dụng và xây dựng khung giá cho thuê đất hợp lý theo vị trí và mục đích sử dụng nhằm khuyến khích các nhà đầu tƣ tham gia vào các khu dân cƣ và khu công nghiệp.

- Cây hàng năm khác: Trên địa bàn huyện chủ yếu là hoa màu vì vậy cần có nghiên cứu chuyên ngành để đảm bảo hiệu quả sử dụng đất.

- Đối với đất trồng cây lâu năm: cần ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, để duy trì và phát triển cần khuyến khích đầu tƣ, nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm; coi trọng công tác chế biến và bảo quản sản phẩm; xúc tiến thƣơng mại, nâng cao hiệu quả trên một đơn vị diện tích canh tác.

- Đối với đất công nghiệp - TTCN: Quy hoạch đất cho phát triển công nghiệp - TTCN, cần phải xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho các khu công nghiệp trên cơ sở

phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói riêng và của Thành phố nói chung.

- Đối với đất đô thị: Là Huyện đang trong q trình phát triển đơ thị nhanh nên trong thời gian tới đất đô thị trên địa bàn chiếm tỷ lệ khá lớn, vì vậy cần có biện pháp rà sốt quy hoạch đơ thị theo hƣớng bố trí sử dụng đất hợp lý; nâng cao hiệu quả sử dụng đất đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phƣơng.

- Đối với đất quốc phịng, an ninh: Rà sốt quỹ đất sử dụng đất vào mục đích quốc phịng, an ninh để đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

- Đối với đất cơ sở hạ tầng: Bố trí diện tích đất cần thiết cho phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, nâng cao mọi mặt đời sống, văn hoá, xã hội cho mọi thành viên trong xã hội.

3.3 Giải pháp về phát triển kinh tế đi đôi với xữ lý, cải tạo và bảo vệ môi trƣờng trƣờng

- Thực hiện nghiêm Luật Bảo vệ Môi trường:

+ Phổ biến Luật Bảo vệ Môi trƣờng đến các doanh nghiệp, trong nhân dân. + Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về xử lý ô nhiễm đối với các cơ sở sản xuất, nhất là ở khu – cụm công nghiệp quy hoạch. Di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng trong các khu dân cƣ về cụm cơng nghiệp, đồng thời đình chỉ các cơ sở gây ơ nhiễm nghiêm trọng.

- Xây dựng kế hoạch và chính sách bảo vệ mơi trường:

+ Cần đánh giá tác động môi trƣờng đối với các dự án đầu tƣ trong quá trình thành lập.

+ Xây dựng chính sách khuyến khích đầu tƣ phát triển cơng nghiệp, trong đó ƣu tiên đầu tƣ cơng nghệ mới, công nghệ sạch.

+ Xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ các cơ sở sản xuất, các khu có khả năng gây ô nhiễm trong Huyện.

+ Xây dựng chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng lâu dài đến năm 2020.

- Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu kết hợp với bảo vệ môi trƣờng, gồm:

Phƣớc, Long Thới, Nhơn Đức áp dụng những biện pháp về đảm bảo độ cao cốt nền xây dựng để hạn chế những ảnh hƣởng do biến đổi khí hậu.

+ Nghiêm cấm việc san lấp sông rạch, tại các khu dân cƣ mới, các khu đô thị mới bắt buộc các nhà đầu tƣ phải xây dựng hồ điều tiết nƣớc, công viên cây xanh kết hợp thể dục thể thao.

+ Phát triển mảng xanh và tận dụng tối đa những phần đất trống trong các khu dân cƣ, hành lang giao thông để trồng cây xanh đô thị.

+ Di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xen cài trong khu dân cƣ vào khu sản xuất Long Thới và khu công nghiệp Hiệp Phƣớc.

+ Xây dựng các khu xử lý nƣớc thải tại: Phƣớc Kiển, Nhơn Đức, Long Thới, các điểm thu gom và ép rác kín tại các khu chợ, thƣơng mại, khu dân cƣ.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua nghiên cứu đánh giá, phân tích thực trạng quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Nhà Bè, từ đó cho thấy những tồn tại và khó khăn trong cơng tác triển khai thực hiện quy hoạch sử dụng đất. Những bất cập trong công tác quản lý đất đai nhƣ việc phân cấp chƣa hợp lý, quản lý cơ sở dữ liệu đất đai chƣa hợp lý và công tác triển khai thực hiện quy hoạch còn chậm trễ

Luận văn cũng đã phân tích, đánh giá những vấn đề đã nêu, kết hợp cùng với phân tích các cơ sở dữ liệu khoa học và những cơ sở lý luận, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác triển khai thực quy hoạch sử dụng đất nhằm để giải quyết mục tiêu cơ bản mà đề tài đã đặt ra.

Các kết quả nghiên cứu của luận văn là các giải pháp thực hiện công tác quy hoạch sử dụng đất trên địa bà Huyện.

Giải quyết những bất cập trong công tác triển khai thực hiện quy hoạch sử dụng đất. Trong đó, tơi đề xuất những giải pháp về mặt pháp lý, giải pháp về nội dung lập quy hoạch và quy trình thủ tục lập quy hoạch để giải quyết những vấn đề bất cập đang tồn tại.

2. Kiến nghị

Qua các vấn đề nghiên cứu của luận văn khi áp dụng vào vào thực tiễn ở địa phƣơng để đạt đƣợc hiệu quả có những chính sách rất cần thiết cần có sự hỗ trợ của các cấp chính quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, cụ thể:

Đối với mục đích nơng nghiệp: thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo quy hoạch. Chú trọng phát triển vùng chuyên canh rau, hoa theo hƣớng nông nghiệp công

nghệ cao, liên kết tốt giữa ngƣời sản xuất và nhà phân phối, xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu góp phần nâng cao đời sống của nhân dân, thúc đẩy kinh tế xã hội của huyện và tỉnh.

Đối với mục đích phi nông nghiệp: luôn gắn việc sử dụng đất với quan điểm sử dụng hợp lý tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Quản lý chặt chẽ việc triển khai thực hiện các dự án, tránh trƣờng hợp giao đất nhƣng không triển khai thực hiện dẫn đến bỏ hoang, hoặc chuyển đổi từ dự án này sang dự án khác

Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai, tổ chức tốt việc công bố phƣơng án quy hoạch sử dụng đất, quan tâm hơn nữa đến công tác lập quy hoạch sử dụng đất, thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất đúng theo quy hoạch đã lập.

Cần phân bổ quỹ đất trên địa bàn huyện theo đúng phƣơng án quy hoạch đã đƣợc lập nhằm đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích, hợp lý và đạt hiệu quả cao.

Những nơi phải tiến hành giải tỏa, phải có những chính sách đền bù thỏa đáng. Tránh gây thiệt thòi cho ngƣời dân cũng nhƣ tránh gây trở ngại cho nhà đầu tƣ dẫn đến sức thu hút vốn để phát triển kinh tế của địa phƣơng hạn chế.

Phối hợp thƣc hiện chặt chẽ giữa các phòng ban trong huyện, với các sở ngành của tỉnh trong việc tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thƣc hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất.

Tạo điều kiện thu hút đầu tƣ vào cụm công nghiệp trên địa bàn huyện để phát triển các ngành nghề truyền thống. Sẽ phát huy đƣợc những lợi thế và khắc phục đƣợc những khó khăn hạn chế./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thế Bá, 1997. Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội.

2. Vũ Thị Bình, 2006. Giáo trình quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn, Nxb

Nông nghiệp.

3. Cục Thống Kê Thành phố Hồ Chí Minh. Niên giám thống kê năm 2009, 2012.

4. Nguyễn Thanh Hà; Khƣơng Văn Mƣời, 2006. Lý thuyết quy hoạch đô thị, Khoa Quy hoạch - Trƣờng Đại học kiến trúc TP. Hồ Chí Minh.

5. Đặng Thái Hồng, 2000. Lịch sử đơ thị. NXB Xây dựng, Hà nội

6. Nguyễn Minh Hịa, 2005. Vùng đơ thị Châu Á và TPHCM, Nxb Tổng hợp TPHCM.

7. Học viện Chính trị khu vực II. Đơ thị hóa và chính sách phát triển đơ thị trong CNH, HĐH ở Việt Nam, Nxb CTQG, HN 1998, tr10.

8. Niên giám Thống kê huyện Nhà Bè từ năm 2010 đến 2014, Phòng thống kê huyện Nhà Bè.

9. Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2009. Nghị định Chính Phủ về việc phân loại đơ thị Việt Nam.

10. Ngân hàng Thế giới, tháng 11 năm 2011. Báo cáo đánh giá Đơ thị hóa ở Việt Nam

11. Dƣ Phƣớc Tân, 2004. Đơ thị hố Tp. HCM – 30 năm nhìn lại, Viện nghiên cứu phát triển Tp. HCM.

12. Phạm Thị Xuân Thọ, 2002. Di dân thành phố Hồ Chí Minh và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, Luận án tiến sĩ Địa lý.

13. Phạm Thị Xuân Thọ, 2008. Địa lý đô thị, Nxb Giáo dục.

14. Nguyễn Thị Thiềng, Lê Thị Hƣơng, Phạm Thúy Hƣơng, Vũ Hoàng Ngân, Trần Thị Thanh Thúy, 2008. Di chuyển để sống tốt hơn – Di dân nội thị tại Tp. HCM và Hà Nội, NXB Đại học kinh tế Quốc dân.

15. Tôn Nữ Quỳnh Trân, 2003. Vấn đề phát triển đô thị bền vững tại Tp. Hồ Chí Minh và những kinh nghiệm từ một số thành phố lớn ở Đông Nam Á, đề tài nghiên cứu thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn.

16. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (1997), Quy hoạch các đô thị Việt Nam và những dự án phát triển đến sau năm 2000, NXB Thống kê, Hà Nội.

17. Bộ Xây dựng (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng.

18. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Thông tƣ số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 về việc quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

19. Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị.

20. Nguyễn Quang Học (2006), Xây dựng bộ hệ thống chỉ tiêu định mức sử dụng đất phục vụ môn học quy hoạch sử dụng đất.

21. Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.

22. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Đất đai năm 1993 số 24-L/CTN ngày 14/7/1993;

23. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai năm 2003 số 23/2003/L-CTN ngày 10/12/2003;

24. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003.

PHỤ LỤC

Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 (01/01/2011) huyện Nhà Bè

Số thứ tự Chỉ tiêu Toàn huyện (ha)

Diện tích phân theo đơn vị hành chính (ha)

TT. Nhà Bè Xã Phú Xuân Xã Phƣớc Kiển Xã Phƣớc Lộc Xã Nhơn Đức Xã Long Thới Xã Hiệp Phƣớ c (1) (2) (3)=(4)+..+ (10) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 10.055,58 599,32 1.000,42 1.503,91 604,74 1.455,69 1.089,31 3.802,19 1 Đất nông nghiệp 4.742,10 110,3 3 213,54 725,49 329,2 9 982,12 621,42 1.759 ,90 Trong đó: 1.1 Đất trồng lúa 2.694,45 49,48 109,87 562,96 183,6 1 632,61 371,58 784,3 4 - Đất chuyên trồng lúa nƣớc

1.2 Đất trồng cây lâu năm 1.119,25 48,23 100,54 130,74 81,00 201,90 185,53 371,3

2 1.3 Đất rừng phòng hộ 1.4 Đất rừng đặc dụng 1.5 Đất rừng sản xuất 1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản 787,87 5,99 3,13 31,26 64,26 128,78 59,58 494,8 7 1.7 Đất làm muối

2 Đất phi nông nghiệp 5.272,72 488,9

9 786,88 778,41 275,4 4 471,43 467,89 2.003 ,68 Trong đó: 2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 10,71 1,86 5,42 0,51 0,34 0,75 1,08 0,76 2.2 Đất quốc phòng 34,59 32,54 1,99 0,06 2.3 Đất an ninh 60,85 0,02 60,82

2.4 Đất khu công nghiệp 828,03 92,09 735,9

4

- Đất khu công nghiệp 814,53 78,59 735,9

4

- Đất cụm công nghiệp 13,50 13,50

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh

doanh 291,09

130,1

4 95,93 12,27 3,29 15,24 34,22

2.6 Đất sản xuất vật liệu

Số thứ tự Chỉ tiêu Toàn huyện (ha)

Diện tích phân theo đơn vị hành chính (ha)

TT. Nhà Bè Xã Phú Xuân Xã Phƣớc Kiển Xã Phƣớc Lộc Xã Nhơn Đức Xã Long Thới Xã Hiệp Phƣớ c 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản 2.8 Đất di tích danh thắng 2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác triển khai thực hiện quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh giai đoạn 2010 2020 (Trang 83)