Rủi ro ung thƣ khi tiếp xúc qua da đối với môi trƣờng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tồn dư các hợp chất cơ clo trong môi trường đất và đề xuất giải pháp kĩ thuật sử dụng an toàn hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp tại xã phúc hòa (Trang 63)

STT Tên chất Risk Tổng Risk

PH1 PH2 PH3 PH4 PH5 PH6 1 p,p'-DDE 1,76x10-8 1,89x10-8 2,77x10-8 2,23x10-8 5,03x10-7 5,05x10-7 1,43x10-7 2 p,p'-DDD 0 0 0 0 0 3,95x10-9 3,95x10-9 3 Dieldrin 0 0 2,20x10-9 3,53x10-9 8,61x10-9 0 1,4x10-8 4 α-HCH 0 0 0 0 5,5x10-8 5,26x10-8 1,07x10-7 5 β-HCH 1,17x10-7 1,09x10-7 2,11x10-7 1,92x10-7 2,46x10-7 2,52x10-7 1,12x10-6 Tổng rủi ro gây ung thƣ của p,p’-DDE là 1,43x10-7 ; p,p’-DDD là 3,95x10-9 Dieldrin là 1,4x10-8; α-HCH là 1,07x10-7 (Bảng 3.12) nằm trong khoảng rủi ro ung

thƣ thấp, chấp nhận đƣợc; chỉ số rick của β-HCH là 1,12x 10-6 nằm trong khoảng rủi ro ung thƣ trung bình cũng khơng cần các biện pháp giảm thiểu. Có thể nhận thấy, hàm lƣợng các HCBVTV cơ clo tồn lƣu trong vùng nghiên cứu có chỉ số độ độc nằm trong khoảng thấp, khơng cần có những biện pháp xử lý và giảm thiểu của con ngƣời đối với đất khu vực này mà chỉ cần áp dụng những những giải pháp sử dụng an toàn HCBVTV để giảm lƣợng hóa chất tồn lƣu trong đất những năm tiếp theo.

3.3. Thực trạng quản lý và sử dụng HCBVTV trong sản xuất nơng nghiệp tại xã Phúc Hịa

3.3.1. Thực trạng quản lý HCBVTV trong sản xuất nông nghiệp

Theo các tài liệu nghiên cứu cách đây hơn 10 năm, việc phân phối thuốc BVTV đến ngƣời dân do nhà nƣớc quản lý. Thuốc BVTV đƣợc đƣa từ chi cục BVTV huyện xuống hợp tác xã. Hợp tác xã sẽ chịu trách nhiệm phân phối thuốc BVTV đến từng hộ dân. Tuy nhiên, thuốc đi theo con đƣờng này thƣờng thiếu về số lƣợng và chủng loại. Vì thế, ngƣời dân Phúc Hịa thƣờng phải tích lũy một lƣợng lớn thuốc “độc” trong nhà. Ví dụ nhóm lân hữu cơ, nhiều nhất là Wofatox trung bình mỗi hộ dân ở xã Phúc Hịa tích trữ khoảng 0,22- 0,23 lít, Monitor là 0,86- 0,13 l/hộ, Bassa 0,01- 0,12l/hộ, thậm chí cịn tích trữ cả DDT. Những năm gần đây do chuyển dịch cơ cấu cây trồng và thâm canh tăng vụ, nhu cầu về thuốc BVTV ngày càng tăng cao nên việc kinh doanh thuốc BVTV đã chuyển sang tƣ nhân hóa. Các cơng ty sản xuất và đóng gói thuốc BVTV sẽ phân phối thuốc cho các đại lý thuốc cấp 1 và cấp 2. Các đại lý này sẽ bán thuốc cho các cửa hàng tƣ nhân nhỏ trong xã. Tính đến thời điểm điều tra tháng 6/2018, xã Phúc Hịa có 6 hộ kinh doanh thuốc trong đó có 4 hộ đã đăng ký giấy phép kinh doanh và 2 hộ chƣa đăng ký.

Theo quy định, ngƣời dân ở Phúc Hịa muốn mở cửa hàng thì phải đi học lớp tập huấn về BVTV trong 3 tháng do chi cục BVTV huyện tổ chức. Trong khi học, ngƣời học sẽ đƣợc biết về cách sử dụng thuốc BVTV trong nơng nghiệp, độc tính của thuốc và cách thức bảo quản thuốc để bảo vệ sức khỏe con ngƣời và mơi trƣờng. Kết thúc khóa học, học viên sẽ đƣợc cấp giấy chứng nhận đã qua khóa huấn luyện và đƣợc phép mở cửa hàng và đứng bán tại hàng. Tuy nhiên trên thực tế ở một số cửa hàng, ngƣời đứng bán không phải là ngƣời đã từng qua lớp tập huấn về thuốc BVTV hoặc chƣa có đăng ký mở cửa hàng. Mức độ tiếp cận thông tin về thuốc BVTV của ngƣời dân còn rất hạn chế. Theo các kết quả điều tra thì tỉ lệ ngƣời đƣợc tƣ vấn về cách chọn mua thuốc chỉ là 25% (25/100 ngƣời đƣợc hỏi). Không đƣợc tƣ vấn là 75% (75/100 ngƣời đƣợc hỏi) (Bảng 3.13). Thông thƣờng ngƣời dân đƣợc tƣ vấn mua loại thuốc nào hay các loại thuốc mới ngay tại cửa hàng bán thuốc.

Số ngƣời không đƣợc tƣ vấn về cách chọn thuốc, chủ yếu chọn thuốc theo kinh nghiệm và theo sự mách bảo của ngƣời xung quanh. Trƣờng hợp bà con đƣợc ngƣời bán tƣ vấn về cách chọn thuốc cũng còn nhiều vấn đề bất cập do nhu cầu về lợi nhuận hoặc thiếu hiểu biết về chuyên môn.

Bảng 3.13. Cách thức lựa chọn HCBVTV

Cách chọn HCBVTV Số hộ lựa chọn Tỷ lệ (%)

Theo hƣớng dẫn của cán bộ khuyến nông 0 0

Theo hƣớng dẫn của ngƣời bán thuốc 25/100 25

Theo sách, báo, tạp chí 0 0

Theo kinh nghiệm 65/100 65

Theo phong trào 10/100 10

Chính sự thiếu hiểu biết cần thiết về chun mơn và vì mục đích kiếm lời mà gần đây hiện tƣợng thuốc giả, kém chất lƣợng, khơng bao bì nhãn mác xảy ra thƣờng xun khơng kiểm sốt đƣợc. Thuốc giả thƣờng do những ngƣời trong khu vực làm ra và lấy bao bì của cơng ty đóng gói hoặc có thể nhập lậu từ Trung Quốc. Các loại thuốc giả do ngƣời dân tự pha chế có 2 loại: một loại thƣờng có độc tính rất cao, khi phun sâu bệnh chết ngay, giá thành lại rẻ. Do đó, sử dụng loại thuốc này cho hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm đƣợc công lao động nhƣng lại rất nguy hai đến môi trƣờng sinh thái và sức khỏe ngƣời lao động. Loại thứ 2 thƣờng chứa hóa chất giả khơng có tác dụng diệt sâu bệnh, loại này thƣờng có nhãn mác giống hàng thật nên ngƣời dân không thể biết đƣợc, khi dùng sâu bệnh khơng chết thì nghĩ do chƣa đủ liều lƣợng. Việc sử dụng thuốc BVTV ở xã Phúc Hòa hiện nay có xu hƣớng “mạnh ai ngƣời đó làm” nên có hiện tƣợng phun thuốc tràn lan, khơng theo đợt và rất khó kiểm sốt.

Tình hình xử lý bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng vẫn mang tính tự phát, tùy vào từng hộ xử lý (Bảng 3.14). Trên địa bàn xã vẫn chƣa có những bể chung

cho ngƣời dân chỉ thu gom bao bì thuốc BVTV và đƣợc xử lý an tồn theo đúng quy với từng loại bao bì hóa chất, đó là một hạn chế trong công tác quản lý. Những hình thức xử lý bao bì nhƣ đem đốt chiếm 15%, vứt ngay tại ruộng chiếm 35% hay vứt chung với rác thải sinh hoạt chiếm 50% sẽ dẫn đến tình trạng lan truyền các

HCBVTV vẫn cịn sót lại trong các bao bì, chai lọ theo nƣớc mƣa, nƣớc tƣới ngấm xuống đất và di chuyển vào các vùng nƣớc mặt xung quanh gây ô nhiễm môi trƣờng. Có thể nói việc quản lý thuốc BVTV hiện nay ở xã Phúc Hòa vẫn còn nhiều bất cập và cần đƣợc quan tâm.

Bảng 3.14. Hình thức xử lý bao bì HCBVTV

Hình thức xử lý Số hộ Tỷ lệ (%)

Đem đốt 15/100 15

Vứt ngay tại ruộng 35/100 35

Thu gom riêng 0 0

Chôn lấp 0 0

Vứt chung với rác sinh hoạt 50/100 50

Thu gom vào bể chung của xã quy định 0 0

3.3.2. Tình hình sử dụng HCBVTV trong sản xuất nông nghiệp

3.3.2.1. Thời điểm và số lần phun HCBVTV

Tùy thuộc vào mùa vụ cũng nhƣ từng loại sâu bệnh mà có số lần phun và khoảng cách giữa các lần phun khác nhau (Bảng 3.15).

Bảng 3.15. Thời điểm và số lần phun thuốc BVTV Sâu, bệnh thƣờng Sâu, bệnh thƣờng

gặp

Cây trồng Thời điểm sử dụng

Cách phun

Sâu tơ, sâu xanh, sâu xám, sâu cuốn lá

Bắp cải, súp lơ, sau hào, bí xanh

Ngay sau khi phát hiện sâu

Pha theo hƣớng dẫn, phun nhắc lại sau 5-7 ngày đến khi hết sâu (phun nhắc lại 1-2 lần)

Sâu vẽ bùa, sâu đục quả

Cà chua, dƣa chuột, vải, bƣởi

Ngay sau khi phát hiện sâu

Bọ nhảy, rệp Súp lơ, bắp cải, bí xanh

Ngay sau khi phát hiện bọ

Nhổ bỏ cây bệnh, pha theo hƣớng dẫn, phun nhắc lại sau 4-5 ngày

(phun nhắc lại khoảng 2 lần) Bọ trĩ, rệp, ruồi vàng Bí xanh, cà chua, vải

Ngay sau khi phát hiện bọ

Lỗ cổ rễ, sƣơng mai, thối rễ

Bắp cải, su hào, cà chua, súp lơ

Ngay sau khi phát hiện bệnh

Héo xanh, thán thƣ Vải, ngô, bắp cải, su hào

Ngay sau khi phát hiện bệnh

Bọ xít, nhện lơng nhung, xì mủ

Vải, cam Ngay sau khi phát

hiện bệnh Sâu đục quả, sâu

đục thân

Vải, ngô Ngay sau khi phát

hiện bệnh

Tất cả những hộ đƣợc phỏng vẫn đều nói phun theo nồng độ đƣợc khuyến cáo nhƣng số lần phun lại kéo dài khoảng 3-4 lần và đa số là thuốc trừ bệnh. Đối

với thuốc trừ sâu, bọ gây hại thì thƣờng chỉ phun 1 lần khi phát hiện sâu, bọ, nếu vẫn phát hiện sâu bọ thì mới phun tiếp, việc phun lặp lại thuốc trừ sâu thƣờng phun cho các loại rầy, rệp,… Với những hiểu biết còn hạn chế của ngƣời nông dân, các loại thuốc BVTV đƣợc dùng không tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn (đúng thuốc, đúng liều lƣợng, đúng lúc, đúng cách), lạm dụng HCBVTV có thể ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe và hệ sinh thái xung quanh.

3.3.2.2. Một số loại HCBVTV được sử dụng phổ biến trong sản xuất nơng nghiệp tại xã Phúc Hịa.

Những năm gần đây, do thâm canh tăng vụ, tăng diện tích, do thay đổi cơ cấu cây trồng nên tình hình sâu bệnh diễn ra phức tạp dẫn đến ngƣời nông dân sử dụng nhiều loại HCBVTV hơn. Kết quả điều tra phỏng vấn 100 hộ dân về các loại thuốc BVTV đã và đang đƣợc ngƣời dân sử dụng trong sản xuất nông nghiệp thể hiện dƣới bảng 3.16. Dƣới đây là các dạng thuốc BVTV thông dụng trong sản xuất nông nghiệp nhƣ dung dịch (L, SL), nhũ dầu (EC), huyền phù (SC), bột hòa nƣớc (SP, WP), hạt phân tán trong nƣớc (WG). Các thuốc đều có phổ tác dụng rộng. Về độ độc, thuốc BVTV thuộc nhóm II (độc cao), nhóm III (nguy hiểm), nhóm IV (cẩn thận) khi phun lên cây một lƣợng lớn sẽ bị nƣớc mƣa rửa trôi vào trong đất. Dựa theo hoạt chất của các loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng phổ biến thì thuốc khơng chứa các hợp chất cơ clo.

Hiện nay, ngƣời dân trong xã vẫn chủ yếu sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học. Bên cạnh đó, việc dùng thuốc có nguồn gốc sinh học, thảo mộc cũng đã đƣợc quan tâm, thƣờng đƣợc sử dụng vào mùa hè. Do giá thành còn khá cao, hiệu lực trừ sâu không nhanh nhƣ thuốc hóa học và các loại thuốc hiện giờ chỉ trừ đƣợc một số bệnh thơng thƣờng, cịn một số loại sâu bệnh khác chƣa có thuốc phịng trừ nên ngƣời dân vẫn phải sử dụng thuốc hóa học là chủ yếu. Có 7/17 loại thuốc đƣợc liệt kê dƣới bảng 3.16 vƣợt quá lƣợng dùng khuyến cáo của nhà sản xuất, cũng có 7/17 loại thuốc dùng trong mức khuyến cáo. Mức độ đầu tƣ của ngƣời dân cũng dựa vào sự hiểu biết và học hỏi của từng ngƣời. Loại thuốc đƣợc sử dụng cũng rất đa dạng, trị đƣợc nhiều loại bệnh khác nhau. Các loại rau ăn lá và rau ăn quả ngƣời dân đã biết hạn chế và sử dụng đúng liều lƣợng đƣợc khuyến cáo nhất.

Bảng 3.16. Mức độ sử dụng thuốc BVTV

Cây trồng

Tên thuốc Hoạt chất Độ độc Số hộ sử dụng

Lƣợng dùng thực tế

Lƣợng dùng theo khuyến cáo

Công dụng Chênh lệch

Lúa

Panda 95SP Cartap 950g/kg Nhóm 2 50/100 0,33kg/ha 0,08kg/ha Diệt trứng, sâu non, sâu trƣởng

thành

+0,25 kg/ha

Daconil 75WP Chlorothalonil Nhóm 3 20/100 0,35kg/ha 0,30kg/ha Đạo ôn, đốm lá, thán thƣ +0,05 kg/ha

Southsher 10EC Nhóm 2 20/100 0,27kg/ha 0,2kg/ha Trừ sâu cuốn lá, sâu khoang +0,07 kg/ha

Zineb 80WP Zineb 80% Nhóm 4 25/100 0,70kg/ha 0,70kg/ha Đốm vòng, sƣơng mai 0

Anvil 5SC Hexaconazole Nhóm 3 50/100 0,035kg/ha 0,05kg/ha Bệnh khô vằn, lép hạt -0,015 kg/ha

Khoai lang

Regant 800WG Fipronil Nhóm 2 40/100 0,70 kg/ha 0,80 kg/ha Sâu cuốn lá, cất đời nhện gié -0,10 kg/ha

Score 250 EC Etofenprox Nhóm 3 10/100 0,45-0,55 lít/ha 0,3-0 5 lít/ha Mốc sƣơng +0,05 lít/ha

Su hào

Sherpa 25Ec Abamectin Nhóm2 10/100 1,28 lít/ha 1,05-1,25 lít/ha Trị bọ cứng cánh +0,03 lít/ha

Score 25EC Difenoconazole Nhóm 3 25/100 0,65 lít/ha 0,3-0,5 lít/ha Trị đốm đen,rỉ sắt, sƣơng mai +0,15 lít/ha

Các loại rau ăn lá

Reasgant 1,8EC Metalaxy M và Mancozeb

Nhóm 2 30/100 0,85 lít/ha 0,4- 0,6 lít/ha Trừ sâu xanh, bƣớm trắng +0,45-

0,25lít/ha

Oncol 20EC Benfuracarb Nhóm 2 20/100 2,46 lít/ha 1,5- 3,0 lít/ha Sâu tơ, nhện đỏ, nhện nhung lông 0

Actara 25WG Fosety

aluminium 80%

Nhóm 3 30/100 0,03 kg/ha 0,025-0,03 kg/ha Lở cổ rễ, thối rễ, héo xanh, sƣơng mai

0 Các loại

rau ăn quả

Aztron 35000DF Chlorantraniliprole Nhóm 4 40/100 1,0 lít/ha 0,8-1,0 lít/ha Trừ sâu tơ, sâu khoang 0

Atara 25WG Diafenthiuron Nhóm 3 30/100 0,03 kg/ha 0,025-0,03 kg/ha Trừ nấm, sâu đục thân 0

Cây ăn quả

Địch bách trùng 90SP

Trichlorfon Nhóm 2 50/100 0,45 kg/ha 0,1- 0,3 kg/ha Bọ trĩ, bọ xít, nhện đỏ, sâu vẽ bùa +0,15 kg/ha

Kelthane 18,5EC Dicofol 18,5% Nhóm 3 50/100 3,8 lít/ha 1,5- 3,0 lít/ha Đặc trị các loại nhện +0,8 lít/ha

Boocdo 1% 50g Ca(OH)2/l+

10g CuSO4/l

Nhóm 4 35/100 5,45 kg/ha 3,0- 4,5 kg/ha Thán thƣ, bệnh gỉ sắt, thối thân, xì mủ

+0,95 kg/ha

3.3.2.3. Thời gian phun và cách ly các loại thuốc BVTV

Có đến 100% hộ dân lựa chọn phun thuốc khi bắt đầu phát hiện sâu bệnh, cách phun thuốc này dập tắt đƣợc sự bùng phát của sâu bệnh hại. Các hộ nông dân phun thuốc ngay sau khi phát hiện sâu, bệnh hại vẫn đem lại hiệu quả nhƣng phải phun nhắc lại nhiều lần cho diệt trừ tận gốc sâu bệnh. Có 55% hộ dân phun theo định kì do tâm lý phịng bệnh còn hơn chữa bệnh. Sau khi thu hoạch cây trồng ngƣời dân cũng phun thuốc (chiếm 50%) để trừ cỏ dại và mầm bệnh chuẩn bị cho vụ sau hay thời điểm ra hoa, đậu quả (chiếm 75%) phun để tránh rụng hoa quả tăng năng suất cây trồng. Thời điểm phun trong ngày cũng có vai trị quan trọng quyết định đến hiệu quả và lƣợng thuốc cần dùng. Hầu hết ngƣời dân cũng đã biết phun đúng các thời điểm thuận lợi nhất trong ngày khi trời tan sƣơng vào buổi sáng (chiếm 75%) sẽ tránh đƣợc sự rửa trôi thuốc trên bề mặt lá do sƣơng sớm hay trời tắt nắng vào buổi chiều (chiếm 65%) tránh thuốc đƣợc phun tiếp xúc trực tiếp dƣới ánh nắng gắt sẽ làm phân hủy hoặc biến đổi làm giảm hiệu quả. Thời gian và cách phun thuốc đƣợc thể hiện ở bảng 3.17.

Bảng 3.17. Thời gian và cách phun thuốc

Hạng mục Số hộ dân Tỷ lệ (%) 1.Thời gian phun thuốc

Phun theo đinh kì 55/100 55

Khi phát hiện sâu bệnh 100/100 100

Sau khi thu hoạch cây trồng 50/100 50

Khi cây ra hoa, đậu quả 75/100 75

2. Thời điểm phun trong ngày

Sau khi tan sƣơng vào buổi sáng 75/100 75

Khi tắt nắng vảo buổi chiều 65/100 65

Khi trời nắng 15/100 15

Vẫn có một số hộ dân (chiếm 15%) không quan tâm đến thời điểm phun thuốc hiệu quả nhất trong ngày dẫn đến hiệu quả phòng trừ sâu bệnh giảm xuống.

Thời gian cách ly là khoảng thời gian tính từ khi phun thuốc lần cuối cho tới khi thu hoạch nhằm đảm bảo cho thuốc BVTV có đủ thời gian phân hủy đến mức khơng cịn có thể gây ra ảnh hƣởng xấu tới cơ thể con ngƣời và gia súc khi tiêu thụ

nông sản. Đối với mỗi loại thuốc khác nhau có thời gian cách ly khác nhau. Trong 100 hộ dân đƣợc hỏi thì có 70/100 (chiếm 70%) hộ tn thủ đúng thời gian cách ly khi sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học, 30% cịn lại tùy thuộc vào giá nông sản thị trƣờng để thu hoạch sản phẩm. Đối với thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học và thảo mộc do thời gian cách ly ngắn nên 100% các hộ dân đƣợc phỏng vấn đều tuân thủ đúng thời gian cách ly (Bảng 3.18).

Bảng 3.18. Thời gian cách ly và số hộ sử dụng các loại thuốc

Nguồn gốc Thời gian cách ly (ngày) Số hộ Tỷ lệ (%)

Thuốc BVTV hóa học 7- 15 ngày 70/100 70

Thuốc BVTV sinh học, thảo mộc 1-3 ngày 100/100 100

3.4. Đề xuất giải pháp kĩ thuật sử dụng an tồn HCBVTV trong sản xuất nơng nghiệp tại vùng khảo sát

Từ kết quả điều tra hiện trạng quản lý, sử dụng HCBVTV, đồng thời có những kết quả phân tích hàm lƣợng HCBVTV cơ clo tồn lƣu trong đất và đánh giá rủi ro ung thƣ thì nhận thấy ở khu vực nghiên cứu các chất đều nằm ở mức ảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tồn dư các hợp chất cơ clo trong môi trường đất và đề xuất giải pháp kĩ thuật sử dụng an toàn hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp tại xã phúc hòa (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)