Thời điểm và số lần phun thuốc BVTV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tồn dư các hợp chất cơ clo trong môi trường đất và đề xuất giải pháp kĩ thuật sử dụng an toàn hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp tại xã phúc hòa (Trang 66 - 68)

Sâu, bệnh thƣờng

gặp

Cây trồng Thời điểm sử dụng

Cách phun

Sâu tơ, sâu xanh, sâu xám, sâu cuốn lá

Bắp cải, súp lơ, sau hào, bí xanh

Ngay sau khi phát hiện sâu

Pha theo hƣớng dẫn, phun nhắc lại sau 5-7 ngày đến khi hết sâu (phun nhắc lại 1-2 lần)

Sâu vẽ bùa, sâu đục quả

Cà chua, dƣa chuột, vải, bƣởi

Ngay sau khi phát hiện sâu

Bọ nhảy, rệp Súp lơ, bắp cải, bí xanh

Ngay sau khi phát hiện bọ

Nhổ bỏ cây bệnh, pha theo hƣớng dẫn, phun nhắc lại sau 4-5 ngày

(phun nhắc lại khoảng 2 lần) Bọ trĩ, rệp, ruồi vàng Bí xanh, cà chua, vải

Ngay sau khi phát hiện bọ

Lỗ cổ rễ, sƣơng mai, thối rễ

Bắp cải, su hào, cà chua, súp lơ

Ngay sau khi phát hiện bệnh

Héo xanh, thán thƣ Vải, ngô, bắp cải, su hào

Ngay sau khi phát hiện bệnh

Bọ xít, nhện lơng nhung, xì mủ

Vải, cam Ngay sau khi phát

hiện bệnh Sâu đục quả, sâu

đục thân

Vải, ngô Ngay sau khi phát

hiện bệnh

Tất cả những hộ đƣợc phỏng vẫn đều nói phun theo nồng độ đƣợc khuyến cáo nhƣng số lần phun lại kéo dài khoảng 3-4 lần và đa số là thuốc trừ bệnh. Đối

với thuốc trừ sâu, bọ gây hại thì thƣờng chỉ phun 1 lần khi phát hiện sâu, bọ, nếu vẫn phát hiện sâu bọ thì mới phun tiếp, việc phun lặp lại thuốc trừ sâu thƣờng phun cho các loại rầy, rệp,… Với những hiểu biết còn hạn chế của ngƣời nông dân, các loại thuốc BVTV đƣợc dùng không tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn (đúng thuốc, đúng liều lƣợng, đúng lúc, đúng cách), lạm dụng HCBVTV có thể ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe và hệ sinh thái xung quanh.

3.3.2.2. Một số loại HCBVTV được sử dụng phổ biến trong sản xuất nơng nghiệp tại xã Phúc Hịa.

Những năm gần đây, do thâm canh tăng vụ, tăng diện tích, do thay đổi cơ cấu cây trồng nên tình hình sâu bệnh diễn ra phức tạp dẫn đến ngƣời nông dân sử dụng nhiều loại HCBVTV hơn. Kết quả điều tra phỏng vấn 100 hộ dân về các loại thuốc BVTV đã và đang đƣợc ngƣời dân sử dụng trong sản xuất nông nghiệp thể hiện dƣới bảng 3.16. Dƣới đây là các dạng thuốc BVTV thông dụng trong sản xuất nông nghiệp nhƣ dung dịch (L, SL), nhũ dầu (EC), huyền phù (SC), bột hòa nƣớc (SP, WP), hạt phân tán trong nƣớc (WG). Các thuốc đều có phổ tác dụng rộng. Về độ độc, thuốc BVTV thuộc nhóm II (độc cao), nhóm III (nguy hiểm), nhóm IV (cẩn thận) khi phun lên cây một lƣợng lớn sẽ bị nƣớc mƣa rửa trôi vào trong đất. Dựa theo hoạt chất của các loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng phổ biến thì thuốc khơng chứa các hợp chất cơ clo.

Hiện nay, ngƣời dân trong xã vẫn chủ yếu sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học. Bên cạnh đó, việc dùng thuốc có nguồn gốc sinh học, thảo mộc cũng đã đƣợc quan tâm, thƣờng đƣợc sử dụng vào mùa hè. Do giá thành còn khá cao, hiệu lực trừ sâu không nhanh nhƣ thuốc hóa học và các loại thuốc hiện giờ chỉ trừ đƣợc một số bệnh thơng thƣờng, cịn một số loại sâu bệnh khác chƣa có thuốc phịng trừ nên ngƣời dân vẫn phải sử dụng thuốc hóa học là chủ yếu. Có 7/17 loại thuốc đƣợc liệt kê dƣới bảng 3.16 vƣợt quá lƣợng dùng khuyến cáo của nhà sản xuất, cũng có 7/17 loại thuốc dùng trong mức khuyến cáo. Mức độ đầu tƣ của ngƣời dân cũng dựa vào sự hiểu biết và học hỏi của từng ngƣời. Loại thuốc đƣợc sử dụng cũng rất đa dạng, trị đƣợc nhiều loại bệnh khác nhau. Các loại rau ăn lá và rau ăn quả ngƣời dân đã biết hạn chế và sử dụng đúng liều lƣợng đƣợc khuyến cáo nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tồn dư các hợp chất cơ clo trong môi trường đất và đề xuất giải pháp kĩ thuật sử dụng an toàn hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp tại xã phúc hòa (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)