Các phương thức sử dụng thuốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của dân tộc thái ở huyện quan hóa, tỉnh thanh hóa (Trang 46 - 48)

Chúng tôi đã khái quát lại kết quả trên trong biểu đồ ở hình 3.7. Nhìn vào hình 3.7 ta thấy các cây thuốc được ưu tiên tuyệt đối sử dụng tươi. Phương thức sử dụng cây thuốc với nước (đun, sắc để uống hay tắm) chiếm ưu thế với số lượng loài nhiều gấp 3 lần so với số lồi có thể sử dụng trực tiếp (bằng cách nhai, giã đắp...). Trong khi đó việc sử dụng thuốc kết hợp với rượu chỉ chiểm một tỷ lệ khiêm tốn. Điều này có thể lý giải do việc ngâm thuốc với rượu địi hỏi một thời gian sau mới có thể sử dụng (từ một vài tháng tới cả năm). Để tận dụng tối đa hiệu quả của cây thuốc thì việc

sử dụng cây thuốc bên trong cơ thể cũng chiểm tỷ lệ lớn hơn là bên ngoài cơ thể. Việc sử dụng cây thuốc bên ngồi bằng cách giã đắp hay bơi, chà xát chủ yếu phù hợp với nhóm bệnh ngồi da trong số rất nhiều nhóm bệnh mà chúng tơi sẽ trình bày trong phần sau.

3.2.3. Các nhóm bệnh sử dụng cây thuốc để chữa trị

Sau khi kết hợp việc tham khảo một số tài liệu về cây thuốc và Y học cổ truyền của Đỗ Tất Lợi [31], Võ Văn Chi [12], Nguyễn Nghĩa Thìn [38]... và dựa trên số liệu thu được, chúng tôi chia các bệnh được đồng bào Thái ở huyện Quan Hoá ở dụng cây thuốc chữa trị thành các nhóm bệnh sau:

Bảng 3.12. Các nhóm bệnh được điều trị STT Nhóm bệnh Số lồi Tỷ lệ % STT Nhóm bệnh Số lồi Tỷ lệ % 1 Bênh xương khớp 80 29,74 2 Bệnh tiêu hóa 61 22,68 3 Bệnh ngoài da (ghẻ, mụn), cầm máu, rắn cắn 60 22,30 4 Hô hấp, cảm sốt 52 19,33

5 Bổ mát, nội tiết, Gan 41 15,24

6 Bệnh phụ nữ 29 10,78

7 Thận, bài tiết 24 8,92

8 Thần kinh, đau đầu 10 3,72

9 Khác (răng, tai, mắt...) 24 8,92

Từ kết quả ở bảng 3.12 ta thấy được có 8 nhóm bệnh chính, và các nhóm bệnh ít gặp hơn được xếp chung vào nhóm các bệnh khác. Trong đó các lồi cây thuốc chữa nhóm bệnh về cơ, xương khớp chiếm tỉ lệ cao nhất là 29,74% với 80 lồi. Đứng thứ 2 là các lồi cây chữa nhóm bện đường tiêu hố với 61 lồi chiếm 22,68%. Chỉ ít hơn 1 lồi là nhóm bệnh ngồi da, cầm máu, rắn cắn chiếm tỉ lệ 22,30%. Kế đến là nhóm bệnh về hơ hấp, cảm sốt với 52 lồi chiếm 19,33%. Kết quả này cũng phản ánh

phần nào về cuộc sống của người dân đồng bảo Thái ở huyện Quan Hoá. Khi mà các hoạt động lao động cũng như sinh hoạt hàng ngày phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, người dân thường xuyên vào rừng khai thác và sử dụng lâm sản cũng như điều kiện đi lại và vệ sinh còn hạn chế.

Hình 3.8 cho chúng ta thấy rõ hơn các lồi cây thuốc chữa các nhóm bệnh về xương khớp, tiêu hố và ngồi da là nhiều nhất. Tiếp theo là các lồi chữa nhóm bệnh do thời tiết (ho, cảm sốt), cũng như các lồi cây thuốc có tác dụng uống bổ, mát, lợi gan, thanh nhiệt. Các nhóm bệnh về thận, bài tiết hay bệnh về thần kinh, đai răng, tai mắt là ít gặp nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của dân tộc thái ở huyện quan hóa, tỉnh thanh hóa (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)