ĐVT: Tạ/ha
TT
Cây trồng 2008 2010 2012 Tốc ộ tăng (%/năm)
1 Lúa 46,26 41,86 48,6 3,3 2 Ngô 24,87 34,46 28,95 11,28 3 Khoai lang 61,03 62,44 63,38 1,9 4 Sắn 121,01 116,12 141,02 8,7 5 Đỗ tƣơng 3,71 4,67 7,5 43,23 6 Vừng 3,42 3,39 4,52 16,23 7 Lạc 21,62 21,1 20,98 -1,48 8 Thuốc lá, lào 5,00 5, 00 10,00 50
[Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2012]
Hầu hết các cây trồng chính của vùng đầu có xu hƣớng tăng năng suất hàng năm trong đó có đỗ tƣơng, thuốc lá tăng năng suất cao nhất lần lƣợt là 43,23% và 50%. Diện tích trồng vừng, ngơ, tăng khá là 16,23% và 11,28%. Còn lúa, khoai lang, sắn tăng chậm. Lạc thì có năng suất ổn định và có xu hƣớng giảm 1 chút so với năm trƣớc để kết hợp trồng các cây họ đậu khác.
*) Ngành thủy sản:
Bảng 12: Sản lượng th y sản theo các năm c a vùng nghiên cứu
Hạng mục 2008 2010 2012 Tốc ộ tăng
(%/ năm)
Sản lƣợng thủy sản theo các năm của vùng nghiên cứu (nghìn tấn)
30,2 32,9 37,3 11,15
[Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2012
Các huyện ven biển Hà Tĩnh có diện tích ni trồng thủy sản khá lớn với diện tích 4.582 ha năm 2012 chiếm 1,678% DTTN vùng nghiên cứu. Dựa vào bảng có thể thấy Hà Tĩnh có tiềm năng phát triển thủy sản khi sản lƣợng tăng dần qua các năm với tốc độ tăng 11,15%.
Diện tích rừng hiện có của tỉnh là 295.708ha. Ta thấy, phát triển lâm nghiệp của tỉnh khá là mạnh mẽ, tăng mạnh qua các năm. Chính sách bảo vệ rừng chƣa hợp lý nên khai thác gỗ và lâm sản tăng mạnh nhất tăng tới 53,7%/năm, sau đó là hạng mục thu nhặt các sản phẩm từ rừng không phải gỗ cũng không kém lên tới 49,9%, đây là một tình trạng đáng báo động. Trong khi giá trị lâm nghiệp từ việc ni trồng rừng có tăng nhƣng tăng nhẹ chỉ 11,32%/năm và các dịch vụ lâm nghiệp tăng 38,77 %.
Bảng 13: Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp giai oạn 2008 - 2012 Hạng mục Giá trị sản xuất lâm
nghiệp toàn tỉnh (tỷ ồng) Tăng trưởng (%/năm) C cấu ngành (%) 2008 2010 2012 2008 2010 2012 Tổng số 468,41 505,52 629,28 16,2 100 100 100 Trồng, nuôi rừng 70,13 84,29 86,36 11,32 17,43 16,67 10,36 Khai thác gỗ và lâm sản 301,52 374,65 681,44 53,07 74,95 74,11 81,74 Các sản phẩm thu nhặt từ rừng không phải từ gỗ 21,36 33,71 47,92 49,9 5,31 6,67 5,75 Dịch vụ lâm nghiệp 9,29 12,87 17,89 38,77 2,31 2,55 2,15
[Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2012]
Cơ cấu kinh tế của ngành Lâm nghiệp: GTSX của năm 2012 so với năm 2008 và 2010 là giảm giá trị trồng rừng từ 17, 43% năm 2009 xuống còn 16,67% năm 2010 và còn 10,36% năm 2012. Còn GTSX của khai thác gỗ và lâm sản thì chiếm lớn nhất và tăng mạnh từ 74% năm 2008 lên 81,74%.
Diện tích rừng trồng mới của tỉnh bao gồm rừng sản xuất và rừng phòng hộ. Theo dõi ở bảng ta thấy diện tích này giảm qua các năm, tồn tỉnh đã giảm diện tích từ 6.560ha năm 2008 xuống còn 6.148ha năm 2010 và còn 3500ha năm 2012. Trong đó, diện tích rừng trồng mới ở vùng nghiên cứu chiếm phần lớn diện tích tồn tỉnh (trung bình 66%), cũng giảm theo năm từ 4.223ha năm 2008 cịn 2.390ha năm 2012.
0 100 200 300 400 500 600 700 2008 2010 2012 Trồng, ni rừng Khai thác lâm sản Thu nhặt sp lâm nghiệp Dịch vụ
Tỷ đồng
Năm
Hình 4: Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp 2008-2012 Bảng 14: Diện tích trồng mới tập trung phân theo loại rừng (ha)
Hạng mục 2008 2010 2012 Rừng sản xuất 5.270 4.798 3.483 Rừng phòng hộ 1.290 1.350 17 Diện tích trồng mới 6.560 6.148 3.500 Diện tích rừng trồng mới ở vùng nghiên cứu 4.223 (64,37%) 3.980 (64,73%) 2.390 (68,28%)
[Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2012].
*) Ngành cơng nghiệp
Nhờ chính sách thu hút đầu tƣ, những năm gần đây, Công nghiệp Hà Tĩnh đã có bƣớc phát triển mang tính đột phá đã có những kết quả bƣớc đầu. Tổng giá trị sản phẩm công nghiệp (2012) đạt đạt 7.831 tỷ đồng, tăng so 53,7% với năm 2010. Hà Tĩnh đang đẩy mạnh củng cố các cơ sở sản xuất công nghiệp, tập trung đầu tƣ một số cơ sở mới, bên cạnh đó, đã quy hoạch và phát triển các làng nghề, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất công nghiệp nhƣ: chế biến thuỷ sản, khai khoáng, mạng lƣới điện và giao thông, bến cảng...
Sự ra đời của các Khu công nghiệp gắn với Khu kinh tế đã tạo thuận lợi cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hƣớng CNH - HĐH. Đến nay tồn tỉnh có 4 Khu Cơng Nghiệp, 11 cụm CN đƣợc phê duyệt quy hoạch chi tiết (trong đó 6 cụm đã có nhà đầu tƣ vào) với tổng diện tích 363,61ha. Hiện có 64 dự án đăng ký đầu tƣ
vào các cụm CN với số vốn 956 tỷ đồng... ngồi ra tồn tỉnh có có 3 cụm làng nghề tập trung.
Thuộc vùng nghiên cứu, ngành đang tăng cƣờng các hoạt động khuyến công, xúc tiến đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại để phát triển CN-TTCN ở các địa phƣơng có lợi thế nhƣ Nghi Xuân, Kỳ Anh, thành phố Hà Tĩnh, Cẩm Xuyên. Phát triển khu công nghiệp lớn điển hình là khu cơng nghiệp Vũng Áng thuộc huyện Kỳ Anh với quy mơ diện tích phát triển đến năm 2020 là 3.825ha, bao gồm cả khu cảng, đa ngành, đa lĩnh vực, tập trung là công nghiệp luyện kim, khai thác cảng biển,… Khu công nghiệp Gia Lách (huyện Nghi Xuân) với quy mô 300ha; các ngành công nghiệp đƣợc ƣu tiên phát triển là dệt may, giày da, điện - điện tử, chế biến lƣơng thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng.
Đến nay, khối lƣợng các sản phẩm công nghiệp chƣa cao, nhƣng đã bƣớc đầu góp phần vào sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu của tỉnh.
*) Giao thơng
Hà Tĩnh có 4 đƣờng quốc lộ chạy qua và 27 tuyến đƣờng tỉnh lộ, với tổng chiều dài 387 km. Nếu tính cả giao thơng nơng thơn, tổng chiều dài đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh là 2.917 km.
Đƣờng bộ: Hà Tĩnh có 4 đƣờng quốc lộ chạy qua và 27 tuyến đƣờng tỉnh lộ, với tổng chiều dài 387 km. Nếu tính cả giao thơng nơng thơn, tổng chiều dài đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh là 2.917 km.
Đƣờng sắt: Đƣờng sắt đi qua địa phận Hà Tĩnh dài 70km (qua Đức Thọ, Vũ Quang, Hƣơng Khê). Có nhiều nhà ga hành khách và hàng hoá, thuận lợi cho trao đổi hàng hóa của các vùng dân cƣ lân cận. Tuy vậy, đƣờng giao thông từ các trung tâm kinh tế nối vào đƣờng sắt cịn thiếu, do đó phát huy tác dụng của đƣờng sắt vào phát triển kinh tế còn hạn chế.
Vận tải: Các phƣơng tiện vận tải đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa trong tỉnh. Cự ly vận chuyển hàng hóa bình qn trên địa bàn có xu hƣớng ngày càng ngắn, từ 41,8km năm 2000 giảm xuống 38km năm 2003. Cự ly vận tải hành khách khá ổn định trên 83km.
Đƣờng thủy: Hà Tĩnh đang phát triển cảng biển ở Vũng Áng - Kỳ Anh. Trƣớc tiên, hệ thống cảng nƣớc sâu Vũng Áng - Sơn Dƣơng (khoảng 25 - 30 bến cảng cho cỡ tàu siêu trọng lên đến 25 - 30 vạn tấn ra vào làm hàng) nằm trong quy hoạch phát triển cảng biển đã đƣợc Chính phủ phê duyệt. Cùng với đó là sự ƣu tiên đầu tƣ của ngành giao thông vận tải cho Hà Tĩnh. Từ năm 2001 đến nay, Hà Tĩnh đã liên tiếp đƣa bến cảng số 1 và 2 cảng Vũng Áng (công suất thiết kế 1,3 triệu tấn/năm) và hệ thống cảng xăng dầu, khí gas hóa lỏng vào hoạt động. Đây đƣợc xem là tiền đề, tạo bƣớc đột phá cho việc phục vụ phát triển không chỉ riêng Hà Tĩnh. Ðến nay, Cảng Vũng Áng đã nhanh chóng có tên trên bản đồ hàng hải thế giới có độ sâu tự nhiên vào loại tốt nhất Việt Nam, đƣợc che chắn bởi dãy núi và đê chắn sóng vƣơn dài ra biển. Quan trọng hơn, Cảng Vũng Áng có một vị trí rất thuận lợi trong mạng lƣới giao thông đƣờng bộ với nƣớc bạn Lào, vùng Đông Bắc Thái Lan qua cửa khẩu quốc tế Cầu Treo và Cha Lo bằng tuyến QL8A và QL12. Cảng Vũng Áng rất gần các tuyến đƣờng hàng hải chính từ Bắc Á đi Nam Á hay từ Thái Bình Dƣơng qua Ấn Ðộ Dƣơng.[12]
3.1.2.2. Phát triển xã hội a. Nguồn nhân lực
Bảng 15: Diện tích, dân số, mật ộ dân số vùng nghiên cứu S
TT
Các TP, huyện ven biển
Diện tích (km2) Dân số trung
bình(nghìn người) Mật ộ dân số (Người/km2)
Tổng 2731 850,53 1 TP. Hà Tĩnh 57 95,74 1691 2 Can Lộc 302 128,72 426 3 Thạch Hà 355 130,29 367 4 Cẩm Xuyên 636 141,22 222 5 Kỳ Anh 1042 177,69 171 6 Nghi Xuân 220 96,06 437 7 Lộc Hà 119 80,81 682
[Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2012]
DTTN vùng nghiên cứu là 2730km2 với dân số trung bình 850.530 ngƣời và mật độ dân số trung bình là 571 ngƣời/ km2. Mật độ dân số vùng nghiên cứu lớn hơn
gần gấp 3 mật độ chung toàn tỉnh (207 ngƣời/ km2) và dân số chiếm 68,65% dân số toàn tỉnh (bảng 15).
Bảng 16: C cấu giá trị sản xuất phân theo loại hình kinh tế và phân theo ngành kinh tế
Đơn vị: %
Ngành Năm 2010 Năm 2012
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 26,12 23,13
Công nghiệp, xây dựng 52,88 60,84
Dịch vụ 3,05 2,8
[Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2012]
Nhìn vào cơ cấu giá trị sản xuất ở bảng 16 ta thấy nông nghiệp chiếm 26,12% năm 2010 và 23,13% năm 2012 vẫn chiếm một vị trí quan trọng, mặc dù giá trị sản xuất công nghiệp cao hơn nông nghiệp .
Ở khu vực dải ven biển Hà Tĩnh thì số dân lao động từ 15 tuổi ở nông thôn là chủ yếu chiếm tới 89,27% năm 2008 với 614.250 ngƣời đến cho tới 85,61% vào năm 2010 và chiếm 84,17% vào năm 2012 với 606.760 ngƣời còn dân thành thị chỉ chiếm 15,38% vào năm 2012.
Chất lƣợng lao động của vùng nghiên cứu có chun mơn chƣa cao, số lƣợng lao động chun mơn thấp do đó cần chú trọng đào tạo nghề cho ngƣời lao động.
Bảng 17: Lao ộng từ 15 tuổi ang làm việc tại thời iểm 1/7 hàng năm phân theo thành thị nông thôn
Năm 2008 Năm 2010 Năm 2012
Số người (nghìn người) C cấu (%) Số người (nghìn người) C cấu (%) Số người (nghìn người) C cấu (%) Thành thị 73,86 10,73 97,01 14,39 114,11 15,38 Nông thôn 614,25 89,27 577,25 85,61 606, 76 84,17 Tổng 688,11 100 674,26 100 720,87 100
[Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2012] b. Các vấn đề xã hội
* Vấn đề việc làm, chất lƣợng cuộc sống
Đơn vị: %
2008 2010 2012
Thành thị 3,35 4,9 2,49
Nông thôn 1,7 3,03 1,1
[Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2012]
0 1 2 3 4 5 2008 2010 2012 Thành Thị Nơng Thơn
Hình 5: Tỷ lệ thất nghiệp qua các năm
Theo bảng thống kê về tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp theo độ tuổi làm việc là 1,88% năm 2008, 3,331% năm 2010 và 1,34% năm 2012 . Trong đó thất nghiệp thành thị là 2,49% và nông thôn là 1,1% năm 2012, đã giảm so với năm 2008 và 2010.
Chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân:
Số hộ dân cƣ ở vùng nghiên cứu tính đến năm 2012 là 172.817 hộ dân . Trong đó, lao động chƣa có việc làm ở dải ven biển Hà Tĩnh là 11.397 ngƣời năm 2012, trong đó thất nghiệp ở nơng thơn là 9.355 ngƣời, 21.178 ngƣời. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo của vùng nghiên cứu là 14,2% chiếm 1 tỷ lệ khơng nhỏ.
Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời ở nông thôn là 1.140.000/tháng, 2.133.000/tháng. Trong đó thu nhập đối với ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản 367.800/tháng. Qua đây ta thấy là thu nhập trung bình ở khu vực nghiên cứu hiện tại là khá thấp.
Tỷ lệ hộ dân có sở hữu các đồ dùng lâu bền nhƣ là 1,81% sử dụng ô tô, 71,8% sử dụng xe máy, 4,23% sử dụng điều hòa, 30,12% sử dụng tủ lạnh, máy vi tính 10,21%...Các tiện nghi khác nhƣ giƣờng, tủ, máy nóng lạnh, ti vi màu,... cũng có tỷ lệ tăng dần phản ánh nhu cầu mua sắm của ngƣời dân.[12]
c. Giáo dục, y tế
Hiện tại, vùng nghiên cứu tổng 1.617 trƣờng mầm non trong đó có 949 lớp học mầm non cơng lập, 668 lớp mầm non ngồi cơng lập. Số giáo viên mầm non là 1.678 giáo viên mầm ở trƣờng công lập và 1.456 giáo viên mầm non ở trƣờng ngồi cơng lập. Trƣờng trung học phổ thông 30 trƣờng. Do vậy, ta thấy hệ thống trƣờng học khá phát triển nên tỷ lệ mù chữ hầu nhƣ khơng có.
Y tế: Hệ thống y tế trong vùng gồm các bệnh viện từ tuyến huyện và các cơ sở với đội ngũ các thầy thuốc có chun mơn đủ đáp ứng yêu cầu chữa bệnh. Vùng nghiên cứu có số cơ sở y tế (phòng khám, bệnh viện, nhà hộ sinh, trạm y tế xã, phƣờng) là 181. Có trung bình 5,79 bác sỹ, có 30,88 giƣờng bệnh trên 1 vạn dân.
Cơ sở hạ tầng: điện, đƣờng và các cơng trình cơng cộng khác của vùng nghiên cứu còn thấp.[12]
3.1.3. Nhận xét chung
3.1.3.1 Thời cơ và những thuận lợi
+ Dải ven biển đƣợc xác định là vùng có tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp đặc biệt là nuôi trồng thủy hải sản.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi và tiềm năng đất đai đa dạng phong phú là cơ sở cho phát triển nông nghiệp tồn diện từ trồng trọt đến chăn ni và thủy sản.
+ Do dân số gia tăng, kinh tế phát triển nên thị trƣờng các sản phẩm nông nghiệp trong nƣớc và thế giới tiếp tục mở rộng, sản phẩm nông nghiệp ngày càng chiếm lĩnh thị trƣờng thực phẩm. Mặc dù bị ảnh hƣởng của suy giảm kinh tế thế giới, nhƣng nông sản vẫn đƣợc ƣa chuộng, đặc biệt ở các nƣớc công nghiệp phát triển; giá cả nông sản luôn ổn định ở mức cao.
+ Công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt là công nghệ sinh học phát triển nhanh và mạnh, đã và đang tạo cơ hội cho việc áp dụng vào hoạt động nghiên cứu và sản xuất nơng nghiệp nói chung và dải ven biển nói riêng.
+ Nguồn nhân lực dồi dào, có kinh nghiệm thuận lợi cho phát triển nông nghiệp trong tƣơng lai.
+ Việt Nam đã ra nhập WTO, đây là cơ hội lớn để mở rộng thị trƣờng và cạnh tranh bình đẳng với các nƣớc xuất khẩu cùng mặt hàng nơng sản.
3.1.3.2. Khó khăn và thách thức
+ Đến nay, tình hình sử dụng tiềm năng tự nhiên chƣa hiệu quả, thiếu bền vững do phát triển tự phát, thiếu hoặc không tuân thủ quy hoạch, làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn lợi ích ở dải ven biển.
+ Mơi trƣờng bị biến đổi theo chiều hƣớng xấu: ngày càng nhiều chất thải
không qua xử lý từ các lƣu vực sông và vùng ven biển đổ ra biển, một số khu biển ven bờ bị ô nhiễm, hiện tƣợng thủy triều đỏ xuất hiện ngày càng nhiều với quy mô rộng,…Các hệ sinh thái biển quan trọng (rừng ngập mặn, thảm cỏ biển) bị suy thối, bị mất mơi trƣờng sống và bị thu hẹp diện tích (rừng ngập mặn mất khoảng 15ha/năm). Tình trạng trên cũng diễn ra tƣơng tự với hệ sinh thái thảm cỏ biển. Điều đó dẫn đến mơi trƣờng sống của các lồi thủy sinh ở một số khu vực bị xâm hại và chất lƣợng có xu hƣớng ngày càng suy giảm.
+ Nƣớc ta là một trong 5 nƣớc chịu tác động mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu và dâng cao mực nƣớc biển, trƣớc hết là vùng ven biển và các đảo nhỏ. Các hệ sinh thái ven biển, các giá trị dịch vụ của chúng, ngƣời dân ven biển và trên các đảo là những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng và bị tác động mạnh mẽ nhất, nhƣng đến nay còn thiếu những nghiên cứu cụ thể về vấn đề này, cũng nhƣ chƣa có giải pháp lồng ghép và mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu và dâng cao mực nƣớc biển.
+ Đa dạng sinh học biển giảm sút: năng suất nuôi tôm quảng canh trong rừng ngập mặn bị giảm sút từ khoảng 200kg/ha/vụ (năm 1980) đến nay chỉ còn 80 kg/ha/vụ, và 1ha rừng ngập mặn trƣớc đây có thể khai thác đƣợc 800 kg thủy sản, nhƣng hiện nay chỉ thu đƣợc 1/20 so với trƣớc đây.
+ Diện tích mặt nƣớc ngọt, lợ đƣa vào ni trồng thủy sản đã tăng đến mức