Đơn vị tính: 1000đ/ha/năm Loại sử dụng ất Tổng chi (Công lao ộng, bạt làm muối ) Năng suất
(tấn/ha/năm) Tổng thu Thu nhập thuần
Làm muối 50000 80 104000 54000
*) Hiệu quả môi trường:
Sản xuất muối thƣờng ở ngay sát bờ biển và thƣờng có hiện tƣợng thấm nƣớc biển, muối ra ngoài khu vực sản xuất, ảnh hƣởng đến môi trƣờng các khu vực lân cận. Những đồng muối đang sản xuất khơng thể chuyển đổi sang mơ hình canh tác khác do đất quá mặn. Do đó, diện tích trồng muối dễ thành vùng bỏ hoang nếu không đƣợc sản xuất và nếu mở rộng mơ hình thì cần xem xét kỹ lƣỡng hiệu quả kinh tế đem lại lâu dài.
3.2.3.10. Phân cấp đánh giá hiệu quả sử dụng đất
Qua kết quả phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất tại bảng 29 có thể rút ra một số nhận xét sau đây:
- Các loại sử dụng đất có giá trị ngày cơng từ 7.900 đến 350.200 đồng và cho mức thu nhập thuần từ 110 đến 173 triệu đồng/ha/năm. Trong đó, ni trồng thủy sản cho thu nhập cao nhất với giá trị ngày cơng lao động đạt 350.200 đồng, cịn các loại hình chuyên lúa cho thu nhập thấp nhất từ 1,1 đến 2,6 triệu đồng/ha/năm với giá trị ngày công chỉ đạt trên 7.000 đồng. Hiệu quả đồng vốn đạt từ 1,0 đến 2,3 lần.
Bảng 29: Tổng hợp ánh giá hiệu quả kinh tế các loại sử dụng ất Loại sử dụng ất Tổng chi (triệu ) Tổng thu (triệu ) Thu nhập thuần (triệu ) Ngày công (ngày) Giá trị ngày công (1000 /ngày) Hiệu quả ồng vốn (lần) LUT1 41,790 51,2 8,21 350 23,5 1,3 LUT2 58,0 73,0 14,25 525 27,15 1,3 LUT3 46,5 76,2 28,6 400 71,5 1,7 LUT4 19,2 22,7 2,3 150 15,4 1,6 LUT5 54,93 85,6 29,47 370 7,3 1,56 LUT6 34,8 50,0 20,0 350 43,4 1,4 LUT7 40 84 44 450 97,8 2,1 LUT8 153,5 326,5 173,0 494 350,2 2,1 LUT 9 50 104 54 200 270 1,08
Bảng 30: Phân cấp các chỉ tiêu ánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ất Mức ộ Kí hiệu Tổng chi (triệu ) Tổng thu (triệu ) Thu nhập thuần (triệu ) Yêu cầu lao ộng (công) Giá trị ngày công (1000 /công Hiệu quả ồng vốn (lần) 1. Rất cao RC >50 > 100 > 50 >500 >100 > 2,0 2. Cao C >40 - 50 >70 - 100 >30 - 50 350 - 500 >70 - 100 1,5 - 2,0 3. Trung bình TB >30 - 40 >40 - 70 >10 - 30 200 - 350 >40 - 70 >1,0 - 1,5 4. Thấp TH <30 <40 <10 <200 <40 1,0
- Tính chất thổ nhƣỡng và điều kiện tƣới có tác động quan trọng đến khả năng thực hiện và hiệu quả kinh tế của loại hình 2 lúa, 2 lúa + 1 màu và 1 lúa + 1 màu.
- Những loại sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao thì đều có mức đầu tƣ cao tƣơng ứng. Tuy nhiên, đối với loại hình ni trồng thuỷ sản tuy có mức đầu tƣ rất cao nhƣng do mức độ rủi ro lớn, ao ni chƣa đƣợc vệ sinh an tồn, đồng thời biện pháp kỹ thuật chƣa thích hợp nên cịn gây ra tác động xấu đến mơi trƣờng.
- Loại hình 2 lúa và 2 lúa + 1 màu, đặc biệt là lúa đặc sản rất thích hợp với đất mặn trung bình và ít. Ở đất phèn mặn, đất cát biển, đất mặn nhiều hiệu quả sử dụng đất còn thấp. Do vậy, việc đầu tƣ thuỷ lợi, đầu tƣ phân bón cải tạo đất và bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý là nhu cầu cần thiết cả về khía cạnh kinh tế lẫn mơi trƣờng.
- Loại hình 2 lúa + 1 màu, 2 lúa với 1 vụ lúa đặc sản, chuyên màu và cây CNNN và nuôi trồng thủy sản tỏ ra có sức hấp dẫn cao về mặt kinh tế.
Căn cứ vào kết quả điều tra, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng của 10 loại sử dụng đất hiện có ở địa bàn nghiên cứu và dựa vào các chỉ tiêu đánh giá sử dụng đất bền vững theo quan điểm của FAO, tiến hành phân cấp các chỉ tiêu cho các loại sử dụng đất nhƣ sau:
Bảng 31: Phân cấp các chỉ tiêu ánh giá hiệu quả sử dụng ất
Chỉ tiêu Căn cứ phân cấp Ký hiệu
Hiệu quả kinh tế Thu nhập thuần (triệu đ/ha/năm) >50 A >30 - 50 B >10 – 30 C <10 D
xã hội của ngƣời dân Khơng duy trì sử dụng đất trong tƣơng lai B Giá trị ngày công
lao động (1000đ/ ngày) > 100 A >70 - 100 B >40 - 70 C <60 D Khả năng đảm bảo an ninh lƣơng thực
Đảm bảo an ninh lƣơng thực và xuất khẩu A
Đảm bảo an ninh lƣơng thực B
Đảm bảo 1 phần lƣơng thực C
Không đảm bảo an ninh lƣơng thực D Khả năng thu hút lao động (công/ ha/năm) >500 A >350 - 500 B > 200 - 350 C <200 D Hiệu quả môi trƣờng
Cải thiện và bảo vệ mơi trƣờng đất A
Duy trì ổn định môi trƣờng đất B
Ơ nhiễm nhẹ mơi trƣờng đất C
Ơ nhiễm nặng mơi trƣờng đất D
Căn cứ vào bảng phân cấp các chỉ tiêu trên và kết quả đánh giá các loại sử dụng đất đã điều tra đƣợc, đƣa ra bảng đánh giá tổng hợp sau đây:
Bảng 32: Tổng hợp ánh giá hiệu quả sử dụng ất
STT LUT Hiệu quả
kinh tế
Hiệu quả xã hội
Hiệu quả môi
trường Tổng hợp 1 2 lúa C B B B 2 2 lúa + 1 màu B A B B 3 1 lúa + 1 màu C B B B 4 1 vụ lúa D D C D 5 Chuyên màu A A B A
6 Cây ăn quả B B B B
7 NTTS A A B A
8 Rừng C A A A
9 Đồng muối B C C C
Chú thích: A – Rất thích hợp; B – Thích hợp; C – Ít thích hợp và D – khơng thích hợp
3.2.4. Đánh giá mức độ thích hợp của vùng nghiên cứu với các loại sử dụng đất chính chính
3.2.4.1. Căn cứ
Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên của vùng nghiên cứu, yêu cầu sử dụng đất của 9 loại sử dụng đất và kết quả tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các loại sử dụng đất dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh, tiến hành đánh giá mức độ thích hợp của 9 loại sử dụng đất theo 4 cấp với các ký hiệu nhƣ sau:
S1: Rất thích hợp S2: Thích hợp S3: Ít thích hợp N: Khơng thích hợp
- Đất rất thích hợp (S1): là đất có điều kiện thuận lợi cho từng loại sử dụng, đầu tƣ ở mức độ nhất định, năng suất các loại cây trồng cao.
- Đất thích hợp (S2): là loại đất có yếu tố hạn chế nhẹ đến loại sử dụng.
- Đất ít thích hợp (S3): là những loại đất có một hoặc vài yếu tố hạn chế nghiêm trọng ảnh hƣởng tới sử dụng đất, cần phải đầu tƣ cải tạo lớn nên hiệu quả kinh tế thấp.
- Đất không thích hợp (N): là những loại đất có nhiều yếu tố hạn chế nghiêm trọng, địi hỏi mức độ đầu tƣ cải tạo quá lớn, hiện tại không thể thực hiện đƣợc.
3.2.4.2.. Kết quả đánh giá
Kết quả đánh giá mức độ thích hợp của 9 loại sử dụng đất với đất ven biển Hà Tĩnh (bảng 34) cho thấy:
1) 2 lúa: diện tích đất thích hợp là 25.590 ha chiếm 50,4% diện tích đánh giá. Trong đó, rất thích hợp (S1): 19.978 ha chiếm 78,1% và thích hợp (S2): 5.612 ha chiếm 21,9%.
Bảng 33: Kết quả phân hạng thích hợp ất cát ven biển tỉnh Hà Tĩnh
(Đơn vị tính: ha) TT Loại sử dụng ất Tổng số Mức thích hợp Tổng (S1+S2+S3) S1 S2 S3 N 1 2 lúa 50.774 25.590 19.978 5.612 25.184 2 2 lúa + 1 màu 50.774 19.191 6.038 13.153 31.583
3 1 lúa + 1 màu 50.774 33.573 15.102 10.488 7.983 17.201 4 Chuyên màu và cây CNNN 50.774 28.697 15.102 5.612 7.983 22.077
5 Cây lâu năm 50.774 25.477 25.477 25.297
6 Nuôi trồng thuỷ sản 50.774 15.498 370 14.634 494 35.276 7 Rừng sú, vẹt, đƣớc 50.774 17.149 386 15.112 1.651 33.625 8 Rừng trồng (phi lao,bạch đàn) 50.774 12.859 12.859 37.915
9 Đồng muối 50.774 414,79 400 14,79 50.359
2) 2 lúa + 1 màu: diện tích đất thích hợp là 19.191 ha chiếm 37,8% diện tích đánh giá. Trong đó, rất thích hợp (S1) 6.038 ha chiếm 31,5% và thích hợp (S2) 28.423,1 ha chiếm 68,5%.
3) 1 lúa + 1 màu: diện tích đất thích hợp là 33.573 ha chiếm 66,1% diện tích đánh giá. Trong đó, rất thích hợp (S1) 15.102 ha chiếm 45%; thích hợp (S2) 10.488 ha chiếm 31,2% và ít thích hợp (S3) 7.983 ha chiếm 23,8%.
4) Chuyên màu và cây CNNN: diện tích đất thích hợp là 28.697 ha chiếm 56,5% diện tích đánh giá. Trong đó rất thích hợp (S1) 15.102 ha chiếm 52,6%; thích hợp (S2) 5.612 ha chiếm 19,6% và ít thích hợp (S3) 7.983 ha chiếm 27,8%.
5) Cây ăn quả: diện tích thích hợp (S2) 25.447 ha chiếm 50,1% diện tích đánh giá.
6) Ni trồng thuỷ sản: diện tích đất thích hợp là 15.498 ha chiếm 30,5% diện tích đánh giá. Trong đó, rất thích hợp (S1) 370 ha chiếm 2,4%; thích hợp (S2) 14.634 ha chiếm 94,4% và ít thích hợp (S3) 494 ha chiếm 3,2%.
7) Rừng sú, vẹt, đƣớc: diện tích đất thích hợp là 17.149 ha chiếm 33,8% diện tích đánh giá, trong đó rất thích hợp (S1) 386 ha chiếm 2,3%; thích hợp (S2) 15.112 ha chiếm 88,1% và ít thích hợp (S3) 1.651 ha chiếm 9,6%.
8) Rừng phi lao, bạch đàn: Diện tích đất rất thích hợp (S1) là 12.859 ha chiếm 25,3% diện tích đánh giá.
9) Đồng muối: Diện tích đất thích hợp (S1) là 414,79ha chiếm 0,81% diện tích đánh giá.
3.3. Đề xuất các giải pháp ể khai thác sử dụng bền vững ất ven biển c a tỉnh Hà Tĩnh
3.3.1. Cơ sở khoa học đề xuất sử dụng dải ven biển Hà Tĩnh
3.3.1.1. Những lợi thế của vùng nghiên cứu như:
- Tiềm năng quỹ đất và khả năng sử dụng cho nơng nghiệp, vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển nông nghiệp của vùng.
- Sự đa dạng về khí hậu, đất đai, địa hình hình thành nhiều tiểu vùng sinh thái nơng nghiệp cho phép đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp.
- Nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó.
3.3.1.2. Sự phát triển khoa học công nghệ phục vụ cho sản xuất và khả năng ứng dụng các tiến bộ KHKT mới vào sản xuất trong nước và ngay trong vùng.
3.3.1.3. Sự phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vùng ven biển rất nhanh, trong đó có những sản phẩm có nhiều khả năng xuất khẩu có giá trị cao.
3.3.1.4. Kết quả đánh giá tính chất lý, hóa học đất và hiện trạng sử dụng đất dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh.
3.3.1.5. Khả năng tưới trên vùng nghiên cứu.
3.3.2. Cơ sở lựa chọn các loại sử dụng đất bền vững
Việc lựa chọn các loại sử dụng đất bền vững, thích hợp cho vùng nghiên cứu đƣợc thực hiện trên cơ sở xem xét, kết hợp 4 nhóm chỉ tiêu:
+ Quan hệ giữa các loại sử dụng đất với lợi ích của ngƣời sản xuất: lợi ích của ngƣời sản xuất đƣợc đánh giá căn cứ vào các chỉ tiêu: mức đầu tƣ, tổng thu nhập, lãi thuần, tỷ suất lợi nhuận và giá trị ngày công.
+ Quan hệ giữa các loại sử dụng đất với bảo vệ đất và môi trƣờng: theo quan điểm sinh thái bền vững thì hệ thống cây trồng hợp lý ngồi việc đem lại lợi ích kinh tế cịn phải có tác dụng bảo vệ, bồi dƣỡng độ màu mỡ của đất, tránh gây xói mịn hay làm thối hố đất và ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng.
+ Quan hệ giữa loại sử dụng đất với khả năng áp dụng những tiến bộ kỹ thuật: khả năng áp dụng tiến bộ kỹ thuật của các loại sử dụng đất thể hiện ở hai dạng: Khả năng sử dụng các giống cây trồng mới, tiên tiến, cho năng suất cao của loại sử dụng đất
và mức độ thích ứng của loại sử dụng đất với trình độ canh tác tiên tiến và mức đầu tƣ thâm canh cao.
+ Quan hệ giữa các loại sử dụng đất với khả năng tiêu thụ sản phẩm: khả năng tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra là khâu cuối của quá trình sản xuất, tạo điều kiện tái đầu tƣ cho giai đoạn tiếp theo hình thành chu trình khép kín. Khả năng tiêu thụ sản phẩm mạnh là động lực thúc đẩy q trình đầu tƣ thâm canh mở rộng diện tích.
3.3.3. Kết quả đề xuất sử dụng bền vững đất cát ven biển tỉnh Hà Tĩnh
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu tính chất lý, hóa học đất ven biển Hà Tĩnh và hiệntrạng sử dụng của vùng và kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất nên đã đƣa ra các biện pháp sử dụng đất ven biển bền vững thể hiện rõ ở bảng 34.
- Số liệu bảng 34 cho thấy: đất nông nghiệp 50.767,9ha tăng 70ha so với hiện trạng diện tích tăng thêm là do khai thác từ đất chƣa sử dụng, trong đó đất sản xuất nông nghiệp giảm 97,5ha qua những nghiên cứu về đặc điểm đất ven biển ở tỉnh Hà Tĩnh nên đẩy hƣớng sản xuất tập trung hơn cho lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản sẽ cho hiệu quả lớn hơn mặc dù đất nông nghiệp vẫn tăng. Trong đất sản xuất nông nghiệp, đề xuất chi tiết các loại sử dụng đất nhƣ sau:
Bảng 34: Đề xuất sử dụng bền vững ất ven biển tỉnh Hà Tĩnh
(Đơn vị tính: ha)
STT Loại sử dụng ất Hiện trạng Đề xuất Tăng (+), giảm (-)
1 Đất nông nghiệp 50.697,9 50.767,9 70,0
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 38.405,4 38.307,9 -97,5
1 2 lúa 11.250,7 9.682,0 -1.568,7 2 2 lúa + 1 màu 8.010,6 11.100,0 3.089,4 3 1 lúa + 2 màu 4.700,0 4.700,0 4 1 lúa + 1 màu 8.644,1 2.600,0 -6.044,1 5 1 vụ lúa 1.546,8 500,0 -1.046,8 6 Chuyên màu và cây CNNN 4.994,1 5.725,9 731,8 8 Cây lâu năm 3.959,0 4.000,0 41,0
1.2 Đất lâm nghiệp 8.563,8 8.700,0 136,2
11 Rừng sú, vẹt, đƣớc 815,4 1.000,0 184,6 12 Rừng trồng (phi lao, bạch đàn) 7.748,4 7.700,0 -48,4
1.3 Nuôi trồng thuỷ sản 3.479,0 3.500,0 21,0
1.5 Đất nông nghiệp khác 7,6 20,0 12,4
2 Đất chưa sử dụng 76,0 6 -70,0
Cộng 50.773,9 50.773,9 0,0
+ Diện tích đất lúa 2 vụ đƣợc đề xuất 9.682 ha giảm 1.568,7 ha so với hiện trạng để chuyển sang trồng 2 lúa + 1màu, đẩy mạnh thâm canh và các tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón, phịng trừ dịch hại... hình thành các vùng sản xuất lúa cao sản chất lƣợng cao nhƣ ở Thạch Hà, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh).
+ Diện tích luân canh 2 lúa + 1 màu có hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ đất tốt nên đề xuất diện tích 11.100 ha tăng 3.089,4 ha so với hiện trạng do chuyển đất lúa 2 vụ, 1 lúa + 1 màu, 1 vụ lúa sang và có nguồn nƣớc tƣới chủ động; diện tích 1 lúa + 2 màu đề xuất 4.700 ha do chuyển từ đất 1 lúa + 1 màu; diện tích 1 lúa + 1 màu đƣợc đề xuất 2.600 ha giảm 6.044 ha so với hiện trạng do chuyển sang diện tích đất 1 lúa + 2 màu và chuyên rau màu; diện tích đất 1 vụ lúa bấp bênh tồn vùng hiện cịn 1.546,8 ha, diện tích đề xuất là 500 ha giảm 1.046,8 ha so với hiện trạng để chuyển sang đất chuyên màu.
- Đất lâm nghiệp hiện có 8.563,7 ha đề xuất sử dụng lên 8700 ha (tăng 136,2 ha) trong đó rừng sú vẹt, đƣớc là 815,4 ha, đề xuất tăng diện tích này lên 1.000 ha (tăng 184,46 ha so với hiện trạng) do sử dụng triệt để đất chƣa sử dụng để giữ đất ngập triều kết hợp với nuôi ngao, tôm tự nhiên. Phủ xanh tồn bộ diện tích đất trống là đất cồn cát, bãi cát bằng phi lao, bạch đàn… nhƣng diện tích có giảm đi 48,4 ha để tập trung hơn trồng sú, vẹt, đƣớc…
- Ni trồng thủy sản là loại hình có hiệu quả kinh tế cao và đang có xu hƣớng mở rộng. Chính vì thế đề xuất diện tích là 3.500 ha tăng 21 ha so với hiện trạng phát triển nuôi tôm sú, tôm chân trắng, tôm rảo trong quá trình sản xuất phải có các biện pháp xử lý môi trƣờng để sản xuất bền vững.
- Đất làm muối đề xuất 240 ha giảm 2,1 ha do hiệu quả sản xuất không cao nên cũng chuyển sang trồng rừng ngập mặn ven biển.
- Đất nông nghiệp khác (chủ yếu là đất dịch vụ phục vụ nông nghiệp) đề xuất 20 ha tăng 12,4 ha do chuyển từ đất sản xuất nơng nghiệp.
- Mở rộng diện tích chun màu (lạc, vừng) tăng thêm khoảng 731,8 ha nhằm tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao từ diện tích lúa 1 vụ và cây lâu năm hình thành