Đơn vị: %
2008 2010 2012
Thành thị 3,35 4,9 2,49
Nông thôn 1,7 3,03 1,1
[Niên giám thống kê Hà Tĩnh 2012]
0 1 2 3 4 5 2008 2010 2012 Thành Thị Nơng Thơn
Hình 5: Tỷ lệ thất nghiệp qua các năm
Theo bảng thống kê về tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp theo độ tuổi làm việc là 1,88% năm 2008, 3,331% năm 2010 và 1,34% năm 2012 . Trong đó thất nghiệp thành thị là 2,49% và nông thôn là 1,1% năm 2012, đã giảm so với năm 2008 và 2010.
Chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân:
Số hộ dân cƣ ở vùng nghiên cứu tính đến năm 2012 là 172.817 hộ dân . Trong đó, lao động chƣa có việc làm ở dải ven biển Hà Tĩnh là 11.397 ngƣời năm 2012, trong đó thất nghiệp ở nơng thơn là 9.355 ngƣời, 21.178 ngƣời. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo của vùng nghiên cứu là 14,2% chiếm 1 tỷ lệ không nhỏ.
Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời ở nông thôn là 1.140.000/tháng, 2.133.000/tháng. Trong đó thu nhập đối với ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản 367.800/tháng. Qua đây ta thấy là thu nhập trung bình ở khu vực nghiên cứu hiện tại là khá thấp.
Tỷ lệ hộ dân có sở hữu các đồ dùng lâu bền nhƣ là 1,81% sử dụng ô tô, 71,8% sử dụng xe máy, 4,23% sử dụng điều hòa, 30,12% sử dụng tủ lạnh, máy vi tính 10,21%...Các tiện nghi khác nhƣ giƣờng, tủ, máy nóng lạnh, ti vi màu,... cũng có tỷ lệ tăng dần phản ánh nhu cầu mua sắm của ngƣời dân.[12]
c. Giáo dục, y tế
Hiện tại, vùng nghiên cứu tổng 1.617 trƣờng mầm non trong đó có 949 lớp học mầm non công lập, 668 lớp mầm non ngồi cơng lập. Số giáo viên mầm non là 1.678 giáo viên mầm ở trƣờng công lập và 1.456 giáo viên mầm non ở trƣờng ngồi cơng lập. Trƣờng trung học phổ thông 30 trƣờng. Do vậy, ta thấy hệ thống trƣờng học khá phát triển nên tỷ lệ mù chữ hầu nhƣ khơng có.
Y tế: Hệ thống y tế trong vùng gồm các bệnh viện từ tuyến huyện và các cơ sở với đội ngũ các thầy thuốc có chun mơn đủ đáp ứng yêu cầu chữa bệnh. Vùng nghiên cứu có số cơ sở y tế (phòng khám, bệnh viện, nhà hộ sinh, trạm y tế xã, phƣờng) là 181. Có trung bình 5,79 bác sỹ, có 30,88 giƣờng bệnh trên 1 vạn dân.
Cơ sở hạ tầng: điện, đƣờng và các cơng trình cơng cộng khác của vùng nghiên cứu cịn thấp.[12]
3.1.3. Nhận xét chung
3.1.3.1 Thời cơ và những thuận lợi
+ Dải ven biển đƣợc xác định là vùng có tiềm năng phát triển kinh tế nơng nghiệp đặc biệt là nuôi trồng thủy hải sản.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi và tiềm năng đất đai đa dạng phong phú là cơ sở cho phát triển nông nghiệp tồn diện từ trồng trọt đến chăn ni và thủy sản.
+ Do dân số gia tăng, kinh tế phát triển nên thị trƣờng các sản phẩm nông nghiệp trong nƣớc và thế giới tiếp tục mở rộng, sản phẩm nông nghiệp ngày càng chiếm lĩnh thị trƣờng thực phẩm. Mặc dù bị ảnh hƣởng của suy giảm kinh tế thế giới, nhƣng nông sản vẫn đƣợc ƣa chuộng, đặc biệt ở các nƣớc công nghiệp phát triển; giá cả nông sản luôn ổn định ở mức cao.
+ Công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt là công nghệ sinh học phát triển nhanh và mạnh, đã và đang tạo cơ hội cho việc áp dụng vào hoạt động nghiên cứu và sản xuất nơng nghiệp nói chung và dải ven biển nói riêng.
+ Nguồn nhân lực dồi dào, có kinh nghiệm thuận lợi cho phát triển nông nghiệp trong tƣơng lai.
+ Việt Nam đã ra nhập WTO, đây là cơ hội lớn để mở rộng thị trƣờng và cạnh tranh bình đẳng với các nƣớc xuất khẩu cùng mặt hàng nơng sản.
3.1.3.2. Khó khăn và thách thức
+ Đến nay, tình hình sử dụng tiềm năng tự nhiên chƣa hiệu quả, thiếu bền vững do phát triển tự phát, thiếu hoặc không tuân thủ quy hoạch, làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn lợi ích ở dải ven biển.
+ Môi trƣờng bị biến đổi theo chiều hƣớng xấu: ngày càng nhiều chất thải
không qua xử lý từ các lƣu vực sông và vùng ven biển đổ ra biển, một số khu biển ven bờ bị ô nhiễm, hiện tƣợng thủy triều đỏ xuất hiện ngày càng nhiều với quy mô rộng,…Các hệ sinh thái biển quan trọng (rừng ngập mặn, thảm cỏ biển) bị suy thối, bị mất mơi trƣờng sống và bị thu hẹp diện tích (rừng ngập mặn mất khoảng 15ha/năm). Tình trạng trên cũng diễn ra tƣơng tự với hệ sinh thái thảm cỏ biển. Điều đó dẫn đến mơi trƣờng sống của các lồi thủy sinh ở một số khu vực bị xâm hại và chất lƣợng có xu hƣớng ngày càng suy giảm.
+ Nƣớc ta là một trong 5 nƣớc chịu tác động mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu và dâng cao mực nƣớc biển, trƣớc hết là vùng ven biển và các đảo nhỏ. Các hệ sinh thái ven biển, các giá trị dịch vụ của chúng, ngƣời dân ven biển và trên các đảo là những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng và bị tác động mạnh mẽ nhất, nhƣng đến nay còn thiếu những nghiên cứu cụ thể về vấn đề này, cũng nhƣ chƣa có giải pháp lồng ghép và mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu và dâng cao mực nƣớc biển.
+ Đa dạng sinh học biển giảm sút: năng suất nuôi tôm quảng canh trong rừng ngập mặn bị giảm sút từ khoảng 200kg/ha/vụ (năm 1980) đến nay chỉ còn 80 kg/ha/vụ, và 1ha rừng ngập mặn trƣớc đây có thể khai thác đƣợc 800 kg thủy sản, nhƣng hiện nay chỉ thu đƣợc 1/20 so với trƣớc đây.
+ Diện tích mặt nƣớc ngọt, lợ đƣa vào ni trồng thủy sản đã tăng đến mức giới hạn; xuất hiện dấu hiệu thối hóa, xuống cấp ở một số vùng nuôi nƣớc lợ; rủi ro trong sản xuất nông nghiệp nói chung và ni trồng thủy sản nói riêng ngày càng tăng do ô nhiễm môi trƣờng, dịch bệnh và thiên tai.
+ Tình trạng sản xuất manh mún, tự phát, phân tán đang cịn phổ biến; ý thức tơn trọng kỷ cƣơng, pháp luật của những ngƣời tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp chƣa cao.
+ Sự cạnh tranh trong xuất nhập khẩu nông sản trên thị trƣờng thế giới ngày càng khốc liệt, đặc biệt về yêu cầu chất lƣợng và an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, thƣơng hiệu sản phẩm đòi hỏi ngày càng cao và chặt chẽ hơn.
+ Trình độ cơng nghệ, kỹ thuật áp dụng trong sản xuất nông nghiệp của một số nƣớc trong khu vực đã đạt đƣợc ở mức cao, do đó chúng ta sẽ gặp phải khó khăn trong việc cạnh tranh về giá và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.
+ Khi mặt bằng đời sống xã hội đƣợc nâng cao, q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ, tạo nhiều cơ hội việc làm tốt hơn cho lao động nơng thơn thì việc thu hút lao động tham gia sản xuất nơng nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn.
+ Ngƣời dân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp nhìn chung có trình độ dân trí thấp, đặc biệt là khu vực ven biển. Điều đó sẽ gây khó khăn trong việc áp dụng các công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất để tăng năng suất, sản lƣợng và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
+ Sự chồng chéo, mâu thuẫn trong việc sử dụng tài nguyên, phát triển các ngành kinh tế nhƣ nông nghiệp, du lịch, công nghiệp, đặc biệt là ở các vùng ven biển ngày càng trở nên gay gắt, phức tạp và khó giải quyết.
+ Hệ thống luật pháp, chính sách về biển, đảo còn thiếu đồng bộ, khơng ít điểm chồng chéo, hiệu lực thi hành yếu, tổ chức triển khai thiếu phối hợp liên ngành, công tác tổ chức hỗ trợ pháp lý cho ngƣời dân địa phƣơng cịn ít đƣợc chú ý. Tính thống nhất trong quản lý nhà nƣớc và yêu cầu thực hiện chủ trƣơng phân cấp đang còn nhiều lúng túng. Lựa chọn các phƣơng thức tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp hiện nay đang là một thách thức.
+ Đời sống của dân cƣ dải ven biển tham gia sản xuất nơng nghiệp nhìn chung cịn nghèo, chịu nhiều rủi ro, mức độ an sinh thấp. Sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào tiến trình quản lý cịn rất thụ động, chƣa làm rõ vấn đề sở hữu, sử dụng đất ven biển và mặt nƣớc biển cho ngƣời dân.
+ Việc quản lý tài nguyên vẫn còn theo tiếp cận chuyên ngành mà chƣa hoàn toàn theo tiếp cận hệ thống, tổng hợp, liên ngành, quản lý dựa vào hệ sinh thái và đồng quản lý.
+ Suy thoái, khủng hoảng kinh tế thế giới đƣợc dự báo sẽ diễn ra thƣờng xuyên và tần suất cao hơn, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất của các ngành kinh tế, trong đó có nơng nghiệp.
Nhƣ vậy, việc tận dụng tốt cơ hội, thuận lợi và khắc phục những khó khăn, thách thức trong giai đoạn tới địi hỏi phải có giải pháp tổng thể, tồn diện để đƣa nông nghiệp ở dải ven biển Hà Tĩnh tiếp tục đứng vững trong giai đoạn mới.
3.2. Nghiên cứu xác ịnh các loại sử dụng ất, hiệu quả c a các phư ng thức canh tác nơng nghiệp hiện có ở dải ven biển Hà Tĩnh
3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của vùng nghiên cứu
Theo số liệu thống kê năm 2010 của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hà Tĩnh: vùng nghiên cứu có diện tích 64.570ha, chiếm 24,6% DTTN tồn tỉnh. Trong đó:
- Đất nơng nghiệp có diện tích 50.697,9ha (chiếm 78,5%) bao gồm 38.405,4ha (75,75%) đất sản xuất nông nghiệp; 8.563,8ha đất lâm nghiệp chiếm 16,9%, đất lâm nghiệp hoàn toàn là rừng phịng hộ ven biển; 3.721ha là đất ni trồng thủy sản và đất làm muối (5,8%); đất nơng nghiệp khác chỉ có 7,6ha (đất vƣờn tạp, đất cỏ cho chăn nuôi…) chiếm 0,01% diện tích đất nơng nghiệp. Trong đất sản xuất nơng nghiệp, đất lúa có diện tích lớn nhất tới 29.452 ha, chiếm 58,1%, chủ yếu ở huyện Cẩm Xuyên với 8.253,3 ha, chiếm 28,0% diện tích đất lúa của tỉnh.
- Đất phi nông nghiệp 11.786,1ha chiếm 18,3%; đất chƣa sử dụng 76 ha chiếm 0,1% DTTN và sông suối, ao hồ 2.010 ha chiếm 3,1% DTTN. Đất làm muối chiếm (5,8%); đất nông nghiệp khác chỉ có 7,6ha (đất vƣờn tạp, đất cỏ cho chăn ni,…) chiếm 0,01% diện tích đất nơng nghiệp.
Bảng 19: Hiện trạng sử dụng ất ven biển tỉnh Hà Tĩnh
TT Mục ích sử dụng Tổng diện tích TP Hà Tĩnh Huyện Nghi Xuân Huyện Can Lộc Huyện Lộc Hà Huyện Thạch Hà Huyện Cẩm Xuyên Huyện Kỳ Anh
Tổng diện tích 64570,0 2139,8 6253,5 7340,9 2935,62 9904 16226,3 19770,1
1 Đất nông nghiệp 50697,9 1569,6 4661,7 5616,2 2260,7 7712,6 12691,2 16186,7
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 38405,4 1265,6 3398,9 4828,1 1884,2 6772,2 9804,8 11128,7
1.1.1 Đất cây hàng năm 34446,4 1137,4 2972,6 5468,2 1803,7 5370,6 9141,4 9759,5 - Đất lúa 29452,2 1080,8 2556,0 4099 1586 5052,3 8253,3 6824,7 - Đất cây hàng năm khác 4994,2 56,6 416,6 344,4 104,25 318,4 888,1 2934,8 1.1.2 Đất cây lâu năm 3959,0 128,2 426,3 453,6 193,4 724,5 663,3 1369,3
1.2 Đất lâm nghiệp 8563,7 16,0 761,8 526,4 211,12 715,9 2519,1 3813,3
- Đất rừng phòng hộ 8563,7 16,0 761,8 526,4 211,12 715,9 2519,1 3813,3
1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 3479,0 288,0 501,0 260 156,3 821,7 316,0 1136,0
1.4 Đất làm muối 242,1 8,7 78,9 49,1 105,5
1.5 Đất nông nghiệp khác 7,6 0,72 0,31 1,17 2,3 3,2
2 Đất phi nông nghiệp 11786,1 526,1 1327,1 1493,28 582,32 1881 2875,1 3101,2
3 Đất chưa sử dụng 76,0 3,2 9,7 4,32 3,54 22,14 18,0 15,2
3.1 Đất bằng chưa sử dụng 76,0 3,2 9,7 4,32 3,54 22,14 18,0 15,2
4 Đất sông suối và mặt nước 2010,0 41,0 255,0 228,0 89 288,0 642,0 467,0
(Nguồn: Kết quả tổng hợp của đề tài nghiên cứu)
Qua đó cho ta thấy vùng nghiên cứu có vị trí quan trọng, chiếm tỷ trọng khá lớn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp và ni trồng thuỷ sản của các huyện ven biển. Vậy nên canh tác hợp lý các huyện ven biển của tỉnh Hà Tĩnh là rất quan trọng chúng quyết định sản lƣợng nông nghiệp, thu nhập của các huyện ven biển.
.
3.2.2. Đánh giá hiệu quả các loại sử dụng đất
3.2.2.1. Các loại sử dụng đất chính
Kết quả điều tra cho thấy thực trạng vùng nghiên cứu có các loại sử dụng đất nơng nghiệp chính với các cơng thức ln canh trên vùng nghiên cứu. 9 loại sử dụng
đất chính thể hiện ở bảng là cơ sở để tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng đất và lựa chọn các loại sử dụng đất để đƣa vào đánh giá khả năng thích hợp trên dải ven biển ở Hà Tĩnh.
Bảng 20: Các loại sử dụng ất trên vùng nghiên cứu STT Loại sử dụng ất chính Ký hiệu C cấu cây trồng
1 2 lúa LUT1 - Lúa xuân + lúa mùa
2 2 lúa + 1 màu LUT2 - Lúa xuân + lúa mùa + ngô đông - Lúa xuân + lúa mùa +KL đông 3 1 lúa + 1 màu LUT3 - Lạc xuân + lúa mùa
4 1 vụ lúa LUT4 - Lúa xuân
5 Chuyên màu LUT5
- Lạc xuân+đậu tƣơng hè + KL đông - Lạc xuân + đậu tƣơng hè + ngô đông - Lạc xuân + đậu tƣơng hè + KT đông - Lạc xuân + vừng + ngô đông
- Đậu tƣơng xuân + vừng + ngô đông - Đậu xuân + khoai lang hè + KL đông - Lạc xuân + khoai lang + rau
- Vừng xuân + vừng hè + rau - Dƣa hấu xuân + vừng hè + rau 6 Cây lâu năm LUT6 - Cam, chanh, bƣởi, hồng...
7 Rừng LUT7 - Rừng sú vẹt, đƣớc
- Rừng trồng(phi lao, bạch đàn, dừa..) 8 Nuôi trồng thuỷ sản LUT8 - Tôm sú - tôm rảo
- Tôm chân trắng
9 Đồng muối LUT9 - Muối
(Kết quả nghiên cứu) 3.2.2.2. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mùa vụ
a. Cơ cấu cây trồng
Vùng nghiên cứu đã hình thành cơ cấu các loại cây trồng khá phù hợp với các nhóm cây lƣơng thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, cây dài ngày.
- Cây lƣơng thực: gồm lúa, ngơ, khoai, sắn. Trong đó, giống lúa trên địa bàn tỉnh vẫn đang sử dụng một số giống lúa cũ điển hình nhƣ IR1820, từng có năng suất cao nhƣng do sự thay đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt của vùng, lúa khơng có khả năng chống chịu cao nhƣ các giống mới mà thời gian sinh trƣởng dài. Hiện tại, IR1820 còn chiếm ở các vụ mùa lên tới 30 - 40% diện tích canh tác. Do đó, từ năm 2011 Sở NN&PTNT Hà Tĩnh đã không đƣa IR1820 vào cơ cấu mùa vụ để đƣa các giống lúa
năng suất cao, chống chịu tốt (lúa lai Trung Quốc, Ấn độ). Các cây ngơ, khoai, sắn có diện tích khá lớn.[12][13]
- Cây thực phẩm: gồm rau các loại, đậu đen, đậu xanh, kê chủ yếu đƣợc trồng chủ yếu trên đất cát biển hoặc trên chân đất cao, thành phần cơ giới nhẹ. Diện tích rau, đậu xấp xỉ các năm trƣớc.
- Cây cơng nghiệp ngắn ngày: Gồm lạc, đậu tƣơng, mía, cói, vừng. Trong đó lạc và mía là hai cây trồng chủ đạo ở vùng nghiên cứu.
- Cây công nghiệp dài ngày: gồm cây cao su, chè với diện tích trồng chè khá lớn.
- Ngồi ra, cịn có nhiều cây ăn quả nhƣ: cam, chanh , bƣởi, vải, chủ yếu trồng trên đất vƣờn tạp.
b. Cơ cấu mùa vụ:
Trong quá trình sản xuất, các huyện ven biển đã hình thành cơ cấu mùa vụ phù hợp với điều kiện khí hậu khó khăn đó là :
- Vụ Đông Xuân- Xuân:
Cây lúa: gieo mạ từ khoảng tháng 12 năm trƣớc, cấy trong khoảng tháng 2 năm sau.
Cây lạc: gieo trong tháng 1/2013; kết thúc trƣớc 10/2/2013, một số địa phƣơng nhƣ Tp Hà Tĩnh, Kỳ Anh,...do mƣa, đất ƣớt nên tiến độ gieo trỉa chậm so với lịch chậm 15 - 20 ngày, đến ngày 15/3 mới kết thúc.
Cây ngô thời vụ gieo trỉa: 15/1 - 15/2.
Cây đậu trồng thuần hoặc trồng xen lạc, thời vụ sau 25/2 - kết thúc trƣớc 10/3 (trong tháng 2 Âm lịch).
- Vụ Hè Thu, vụ Mùa:
Thời gian gieo mạ: Các địa phƣơng bắt đầu gieo mạ từ tháng 5, kết thúc trƣớc 25/6.
Đối với những cây trồng khác thì thời vụ gieo trỉa đậu Hè thu bắt đầu từ 22/6, tập trung trong thời gian từ 25/6 đến 5/7. Các cây trồng nhƣ ngô, lạc, vừng, dƣa