Tình hình lập hồ sơ địa chính tại các xã, thị trấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá hiệu quả công tác đăng ký đất đai và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại đơn vị hành chính cấp xã (thử nghiệm tại xã tam kỳ, huyện kim thành, tỉnh hải dương) (Trang 62 - 64)

Loại sổ lượng Số (quyển)

Cơ quan lưu Tình hình cập nhật Sổ mục kê 43 Lưu tại cấp xã Không

Sổ địa chính 21 Lưu tại cấp huyện Khơng Sổ theo dõi biến động 21 Lưu tại cấp xã Ít cập nhật

(Nguồn: Báo cáo thống kê về hồ sơ địa chính huyện năm 2015)

Một số khó khăn, vướng mặc trong việc ứng dụng công nghệ trong lập, xây dựng cơ sở dữ liệu trên địa bàn huyện:

Trong quá trình điều tra, thu thập tài liệu, tơi đã tìm hiểu và nhận thấy hiện trạng hồ sơ địa chính khơng đồng bộ và đầy đủ của huyện Kim Thành xuất phát từ các nguyên nhân sau:

Hệ thống văn bản pháp lý, quy định về hồ sơ địa chính thay đổi nhiều lần trong khi lại khơng có kinh phí để chuẩn hóa hồ sơ địa chính theo quy định mới.

Lực lượng cán bộ quản lý mỏng, trình độ cán bộ địa chính xã, huyện cịn hạn chế trong khi phải kiêm nhiệm nhiều việc nên việc lập sổ sách, cập nhật chỉnh lý biến động chưa thường xuyên. Hệ thống hồ sơ địa chính của huyện chưa đầy đủ dẫn đến thời gian trung bình để cấp GCNQSDĐ cho các trường hợp đủ điều kiện cũng rất lâu. Ngun nhân chính dẫn đến tình trạng này là cơng việc xác minh nguồn gốc thửa đất chiếm nhiều thời gian.

Tóm lại: Huyện Kim Thành với những điểm mạnh về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội giúp thúc đẩy phát triển kinh tế một các mạnh mẽ nhưng cũng tạo khơng ít khó khăn đối với cơng tác quản lý đất đai. Hệ thống hồ sơ địa chính của các xã, thị trấn khơng đầy đủ đồng bộ, khơng đảm bảo tính cập nhật bởi vậy khó khăn cho công tác quản lý đất đai. Mặc dù vậy với sự nỗ lực khắc phục tình hình

của đội ngũ quản lý, sự đồng tình ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân, các nội dung quản lý nhà nước về đất đai vẫn được thực hiện tốt.

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI, XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH CẤP XÃ (Số liệu thực nghiệm tại xã Tam Kỳ, huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương)

3.1. Các căn cứ đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

Để đề xuất giải pháp xây dựng CSDL địa chính cho huyện Kim Thành, một mặt cần phân tích rõ hiện trạng dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính huyện đang quản lý hiện nay. Mặt khác, việc xây dựng CSDL địa chính cần tuân thủ theo đúng các quy định quy phạm pháp luật hiện hành. Các văn bản pháp lý, kỹ thuật cần tuân theo khi tiến hành xây dựng CSDL địa chính được liệt kê trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá hiệu quả công tác đăng ký đất đai và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại đơn vị hành chính cấp xã (thử nghiệm tại xã tam kỳ, huyện kim thành, tỉnh hải dương) (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)