6. Cơ sở tài liệu để thực hiện
2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xãChí Linh, tỉnh Hả
2.1.1 Điều kiện tựnhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Thị xã Chí Linh nằm ở phía đơng bắc tỉnh Hải Dƣơng, cách trung tâm tỉnh 40 km.
Phía đơng giáp huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh. Phía tây giáp tỉnh Bắc Ninh.
Phía nam giáp huyện Nam Sách và huyện Kinh Mơn. Phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang.
Phía bắc và đơng bắc của Chí Linh là vùng đồi núi thuộc cánh cung Đông Triều, ba mặt còn lại đƣợc bao bọc bởi sơng Kinh Thày, sơng Thái Bình và sơng Đơng Mai.
Chí Linh nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, có đƣờng giao thơng thuận lợi. Đƣờng bộ có Quốc lộ 18 chạy dọc theo hƣớng đông- tây qua trung tâm thị xã nối liền Hà Nội - Quảng Ninh, đƣờng Quốc lộ 183 nối Quốc lộ 5 và đƣờng 18, đƣờng 37 là đƣờng vành đai chiến lƣợc quốc gia từ trung tâm thị xã đi tỉnh Bắc Giang. Đƣờng thuỷ có chiều dài 40 km đƣờng sơng bao bọc phía đơng, tây, nam của thị xã thơng thƣơng với Hải Phịng, Bắc Giang, Đáp Cầu (Bắc Ninh).
2.1.1.2. Địa hình địa mạo
Thị xã Chí Linh có độ dốc nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, địa hình đa dạng có cả phần núi cao, đồi thấp và đồng bằng. Đất đồi núi đƣợc hình thành trên các loại đá sa thạch, phiến thạch sét, đất thủy thành do sự bồi tụ phù sa của sông Thái Bình. Điều kiện địa hình của thị xã Chí Linh thích hợp cho việc khai thác quỹ đất đai, tạo hệ sinh thái động thực vật đa dạng và phong phú, thích hợp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trồng cây ăn quả, cây lâu năm.
2.1.1.3. Khí hậu
Chí Linh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt, mùa khơ hanh lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm. Nhiệt độ trung bình năm 23 °C; tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 và tháng 2 (khoảng 10-12 °C); tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6 và tháng 7 (khoảng 37-38 °C). Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.463 mm, tổng tích ơn khoảng 8.2000, độ ẩm tƣơng đối trung bình là 81,6%.
Do đặc điểm của địa hình, địa mạo nên khí hậu Chí Linh đƣợc chia làm hai vùng, vùng đồng bằng phía nam mang đặc điểm khí hậu nhƣ các vùng đồng bằng trong tỉnh, vùng phía bắc do vị trí địa lý và địa hình tồn đồi núi nên mùa đơng ở đây lạnh
2.1.1.4. Thủy văn
Chí Linh có nguồn nƣớc phong phú bởi có sơng Kinh Thầy, Thái Bình, Đơng Mai bao bọc, có kênh mƣơng trung thuỷ nơng từ Phao Tân đến An Bài dài 15,5 km chạy qua những cánh đồng canh tác chính của thị xã, có nguồn nƣớc của nhà máy điện Phả Lại cung cấp quanh năm. Ngồi ra cịn có 33 hồ đập với tổng diện tích tự thuỷ 409 ha, đặc biệt có nguồn nƣớc ngầm sạch trữ lƣợng lớn.
2.1.1.5. Thổ nhưỡng
Tổng diện tích đất tự nhiên của Chí Linh là 28.291,6 ha. Trong đó:
Địa hình Chí Linh đa dạng phong phú, có diện tích đồi núi, đồng bằng xen kẽ, địa hình dốc bậc thang từ phía bắc xuống phía nam, nhìn chung địa hình chia làm 3 tiểu vùng chính:
- Khu đồi núi bao gồm rừng tự nhiên và rừng trồng, càng về phái Bắc đồi núi càng cao, đỉnh cao nhất là Dây Diều cao 616 m, đèo Trê cao 536 m.
- Khu đồi bát úp lƣợn sóng xen kẽ bãi bằng, đồi ở đây khơng cao lắm, trung bình từ 5- 60 m, có độ dốc từ 10-150 m, xen kẽ là những bãi bằng có độ cao bình qn + 2,5 m.
- Khu bãi bằng phù sa mới, phân bố ở phía nam đƣờng 18, địa hình tuơng đói bằng phẳng, càng về phía Nam càng trũng, có nơi cốt đất chỉ +0,8m. Đất Chí Linh đƣợc hình thành từ hai nhóm chính, nhóm đất đồi núi đƣợc hình thành tại chỗ, phát triển trên các đá sa thạch; nhóm đất thuỷ thành do phù sa sơng Kinh Thầy và sơng Thái Bình bồi tụ. Theo tài liệu của Viện nơng hố thổ nhƣỡng Việt Nam, đất nông nghiệp đƣợc phân loại nhƣ sau:
Địa hình: cao 21%, vàn 47,2%, thấp 27,5%, trũng 4,3%.
Thành phần cơ giới đất bao gồm đất thịt nhẹ chiếm 42,2%; đất thịt trung bình chiếm 28,1% và đất thịt nặng chiếm 29,7% diện tích. Độ chua của đất chia làm 4 cấp độ: cấp I chiếm 74,5%, cấp II chiếm 15%, cấp III chiếm 8%, cấp IV chiếm 2,5% diện tích.
2.1.1.6. Sinh vật
Chí Linh có nhiều loại động thực vật đặc trƣng cung cấp nguồn dƣợc liệu cho y học. Ngồi ra cịn có14.470 ha đất đồi rừng, trong đó diện tích rừng trồng là 1.208 ha, diện tích rừng tự nhiên là 2.390 ha. Rừng tự nhiên có nhiều loại gỗ quý, ƣớc khoảng 140.000 m³. Rừng trồng chủ yếu là keo tai tƣợng, bạch đàn và rừng thông thuộc khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc.
2.1.1.7. Thực trạng môi trường
Môi trƣờng hiện nay của thị xã cịn tƣơng đối tốt, các yếu tố ơ nhiễm chỉ mang tính cục bộ, nhất thời. Tuy nhiên cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác trong tỉnh, trong quá trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã kéo theo những thách thức về môi trƣờng nhƣ:
- Trong sản xuất nông nghiệp ở một số địa phƣơng ngƣời dân đã lạm dụng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật làm ảnh hƣởng đáng kể đến các thành phần môi trƣờng, nhất là môi trƣờng đất và nƣớc.
Tình trạng đốt rơm rạ, cây màu vụ đông sau khi thu hoạch gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí. Tại các khu chăn ni tập trung, mơi trƣờng đang ở mức báo động
(đặc biệt là nước thải).
- Tốc độ phát triển ngành công nghiệp- xây dựng luôn ở mức khá cao phát sinh nhiều chất thải rắn nên các bãi chôn lấp rác bị quá tải.
- Ơ nhiễm mơi trƣờng do hoạt động của các làng nghề đang là vấn đề rất bức xúc do công nghệ sản xuất thủ công lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, nằm xem kẽ trong dân cƣ và hầu hết khơng có hệ thống xử lý nƣớc thải, khí thải.
- Tại một số khu trung tâm cụm xã, chợ cóc, chợ, các cụm cơng nghiệp tập trung đã thải ra môi trƣờng nhiều loại phế thải khác nhau, tuy chƣa trầm trọng, nhƣng cũng cảnh báo trong tƣơng lai cần có các biện pháp quản lý nguồn phế thải, nƣớc thải này, đồng thời cần có cơng nghệ xử lý chống ơ nhiễm môi trƣờng giữ cho cảnh quan đô thị và nông thôn trong sạch và bền vững.