2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA AGRISECO
2.2.2.1. Nền tảng công nghệ
Ngay sau khi được thành lập, mục tiêu của Ban lãnh đạo Agriseco là phải tự xây dựng cho mình được một hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, đáp ứng được các quy trình nghiệp vụ và dễ dàng trong việc nâng cấp. Trong thực tế, việc dùng “nội lực” đã giúp Agriseco chủ động trong việc chỉnh sửa phần mềm một cách chủ động khi các quy trình nghiệp vụ thay đổi.
Ngay sau khi cơng ty đi vào hoạt động, Agriseco đã xây dựng cho mình một hệ thống phần mềm bao gồm Phần mềm Mơi giới, Phần mềm Kế tốn và Phần mềm Lưu ký, đây là hệ thống xây dựng trên tiêu chí “mở”, do đó rất dễ thay đổi khi có nhu cầu. Tuy nhiên, do thiếu nhân sự nên hệ thống này mới chỉ dừng lại ở việc xử lý các quy trình nghiệp vụ, q trình tự động hóa chưa hồn toàn nên nhân viên tác nghiệp phải theo dõi thủ công. Cơ sở dữ liệu phân tán giữa Trụ sở chính và Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh cũng gây khó khăn cho việc xử lý số liệu tồn cơng ty.
2.2.2.2. Khả năng thích ứng với cơng nghệ mới
Qua 6 năm hoạt động, Agriseco chưa có hệ thống giao dịch tiên tiến giúp khách hàng giao dịch từ xa. Việc đặt lệnh giao dịch của khách hàng qua điện thoại đã được thực hiện nhưng khơng có hướng dẫn cụ thể của công ty dẫn đến việc thực hiện không tốt. Việc cung cấp thơng tin cho khách hàng cịn bị hạn chế vì trang web của Agriseco tuy đã có nhưng ít được cập nhật và giao diện khó sử dụng, đây chính là điểm yếu làm giảm khả năng cạnh tranh và uy tín của Agriseco trên thị trường. Trong khi đó, hầu hết các CTCK khi hoạt động đều có riêng cho mình một trang web với nhiều tiện ích để cung cấp thơng tin cho khách hàng và quảng bá hình ảnh của cơng ty.
Tuy nhiên, đến đầu năm 2007, Agriseco đã thực hiện được việc tra cứu số dư và thông báo kết quả khớp lệnh tự động qua tin nhắn điện thoại. Theo dự kiến, đến cuối năm 2007, Agriseco sẽ triển khai hệ thống đặt lệnh tự động qua Internet và điện thoại. Điều này thể hiện sự nỗ lực vượt bậc của Agriseco trong việc cạnh tranh với các CTCK khác.
2.2.3. Nguồn nhân lực
2.2.3.1. Quy mô
a, Thời kỳ mới ra đời, từ 2001 đến 2004
Agriseco được thành lập nhằm thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ của Agribank, số cán bộ Agriseco lúc bấy giờ chủ yếu từ Agribank chuyển sang.
Bảng 2.5: Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực khi thành lập Agriseco
Địa điểm Số lượng Chất lượng
Nam Nữ Đại học Trên Đại học
Trụ sở chính 6 3 8 1
Chi nhánh 3 3 5 1
Tổng số 9 8 13 2
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm của Agriseco)
Đội ngũ cán bộ của Agriseco tương đối mạnh về bằng cấp, độ tuổi cũng như thâm niên công tác.
Mặc dù cán bộ ít song do tập trung xây dựng bộ khung cán bộ, đào tạo thông qua cơng tác xây dựng quy trình nghiệp vụ và chiến lược hoạt động nên hoạt động của Agriseco đã có những bước tiến khả quan, kinh doanh dần có lãi, các nghiệp vụ phát triển đầy đủ.
b, Thời kì phát triển, từ 2005 đến 2007
Đây là giai đoạn Agriseco bước vào thời kỳ phát triển, hoạt động kinh doanh mở rộng về cả nghiệp vụ mới và mạng lưới. Tuy vậy, đầu giai đoạn này, TTCK vẫn chưa sơi động và ít khách hàng dẫn tới ít cạnh tranh. Đồng thời, khung pháp lý về chứng khốn và TTCK vẫn chưa hồn thiện, mang nặng tính hành chính mệnh lệnh, dẫn tới việc các CTCK gặp khó khăn trong hoạt động.
Giai đoạn này, nguồn nhân lực của Agriseco được bổ sung mạnh về số lượng, thể hiện rất rõ qua bảng sau.
Bảng 2.6: Số lượng cán bộ Agriseco qua các thời kỳ
Địa điểm Thời kỳ mới ra đời (Năm 2001) Thời kỳ phát triển
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Trụ sở chính 11 39 40 55
Chi nhánh 6 13 14 19
Tổng số 17 52 54 74
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm của Agriseco)
Đây là thời kỳ Agriseco đang xây dựng khối đồn kết, khuyến khích xây dựng các đề án kinh doanh và phát triển nghiệp vụ mới thông qua các phong trào thi đua.
Agriseco triển khai chương trình đào tạo on-job training (học qua môi trường làm việc thực tế) tại Thái Lan và tham gia các khóa đào tạo trong nước. Agriseco cũng mạnh dạn bổ nhiệm cán bộ trẻ có năng lực vào các chức danh quản lý theo quyền hạn được phân định về tổ chức và hoạt động của công ty.
Agriseco đưa công tác giao ban vào nề nếp, qua đó nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ chun mơn của các cán bộ quản lý.
2.2.3.2. Chất lƣợng nguồn nhân lực
Nhìn chung, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý và nhân viên Agriseco được đào tạo cơ bản, năng động, sáng tạo và gắn bó với cơng ty. Công tác phát triển nguồn nhân lực được thực hiện bài bản và có định hướng rõ ràng. Agriseco đã xây dựng Chiến lược kinh doanh và lộ trình phát triển giai đoạn 2003 - 2010, Chiến
lược kinh doanh và hội nhập 2006 - 2010, trong đó đều xác định rõ lộ trình cho
việc phát triển nguồn nhân lực. Mơ hình tổ chức của Agriseco đã chuyển dần từ chú trọng một phòng kinh doanh kiêm nhiệm nhiều nghiệp vụ sang nhiều phòng chuyên trách từng nghiệp vụ.
Tuy nhiên, số lượng cán bộ Agriseco mặc dù tăng nhanh song vẫn cịn ít, lại đa phần là cán bộ trẻ nên hầu hết mới chỉ được trang bị kiến thức cơ bản về chứng
khốn và TTCK, chưa có kiến thức chun sâu, thiếu kinh nghiệm thực tế về kinh doanh và điều hành quản lý.
Mức lương của cán bộ Agriseco so với các CTCK cổ phần cịn thấp, chưa có chế độ đãi ngộ người tài, do vậy chưa thu hút được nhiều nhân lực có chất lượng cao hơn.
2.2.4. Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức
2.2.4.1. Hiệu quả quản lý của Ban lãnh đạo
Ban lãnh đạo Agriseco kể từ ngày thành lập đến hết năm 2007 tuy có thay đổi nhưng khơng nhiều và vị trí chủ chốt là Giám đốc cơng ty chưa lần nào thay đổi. Là CTCK hàng đầu trên TTCK Việt Nam, ban lãnh đạo Agriseco luôn là những người đưa ra quyết sách phù hợp để chèo chống công ty qua khỏi những ngày ảm đạm của thị trường (2001-2005) cũng như những giai đoạn trồi sụt nhiều khó khăn (2007).
Là công ty Nhà nước, Agriseco phần nào bị ảnh hưởng bởi sự bó buộc của cơ chế Nhà nước trong quản lý cũng như trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, với tầm nhìn xa và kinh nghiệm được tích lũy qua hoạt động và học hỏi ở nước ngoài, ban lãnh đạo Agriseco đã biết cách vận dụng linh hoạt phong cách quản lý mới nhịp nhàng với những “lối mòn” của cơ chế Nhà nước hiện hành.
2.2.4.2. Cơ cấu tổ chức
Agriseco được tổ chức theo mơ hình Chủ tịch cơng ty và Giám đốc theo Luật Doanh nghiệp 2005. Biểu đồ dưới đây sẽ cho thấy rõ hơn cơ cấu tổ chức của Agriseco.
Biểu đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức của Agriseco
(Nguồn: Agriseco) a, Phòng ban chức năng
- Phịng Hành chính - Tổng hợp:
+ X©y dùng, tổ chức, quản lý và phát triển cơ sở vật chÊt, kü thuËt cña Agriseco đảm bảo hiện đại, an toàn, tiết kiệm và kịp thời.
+ Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo cung ứng đủ về số l-ợng và chất l-ợng.
+ Tõng b-íc x©y dùng và phát triển nền nếp, văn hoá và th-ơng hiệu Agriseco.
+ Chịu trách nhiệm giúp Giám đốc xử lý công việc hàng ngày theo luật định và theo Điều lệ của Agriseco.
Chđ tịch cơng ty
Giám đốc
Khèi kinh doanh Khèi tỉng hỵp Khối tài chính
Phòng mụi gii v dịch v Phòng kinh doanh Phòng nghiên cu và phát triĨn Phịng hành chÝnh tỉng hỵp Phòng đin toán Phng k tn - l-u ký Phßng KTks néi bé
+ Soạn thảo, chỉnh sửa và trình Giám đốc ban hành các chế độ, quy định, quy trình liên quan tới cơng tác hành chính, quản trị văn phòng, tổ chức cán bộ, đào tạo và tiền l-ơng của Agriseco; h-ớng dẫn và giám sát thực hiện các văn bản; báo cáo, đề xuất xử lý kịp thời các vi phạm.
- Phòng Nghiên cứu và Phát triển:
+ Th-êng xuyªn theo dâi, cËp nhËt, tỉng hỵp và phân tích mơi tr-ờng kinh doanh, động thái phát triển, từ đó đề xuất xây dựng mới hoặc điều chỉnh các định h-ớng, chiến l-ợc, kế hoạch kinh doanh của Agriseco.
+ X©y dùng, nhËn và/hoặc bàn giao các nghiệp vụ, dịch vụ mới hoặc cần nâng cấp. Nghiên cứu, dự thảo quy trình nghiệp vụ, tiến hành thí ®iĨm, ®óc rót kinh nghiƯm từ đó điều chỉnh và đề xuất các biện pháp để đ-a các nghiệp vụ, dịch vụ mới vào hoạt động.
+ X©y dùng chiÕn l-ợc và thực hiện công tác phát triển mạng l-ới c¸c chi nh¸nh, phịng giao dịch và đại lý nhËn lƯnh cđa Agriseco (tiếp xúc, khảo sát, lựa chọn địa điểm, lên kế hoạch vµ tỉ chøc triĨn khai).
+ Xây dựng chiến l-ợc, đề xuất các biện pháp, chính sách và tổ chức cơng tác tiếp thị nhằm củng cố và mở rộng cơ sở khách hàng, th-ơng hiệu của Agriseco.
+ Xây dựng chiến l-ợc, chính sách đối ngoại, phát triển nguồn khách hàng và đối tác n-ớc ngoài đồng thời phối hợp với các phịng/bộ phận có liên quan ®Ĩ x©y dùng, triĨn khai các đề án, ph-ơng án, nghiệp vụ kinh doanh cho các đối t-ợng này.
+ Xây dựng, trình duyệt và triển khai các đề án, ph-ơng án kinh doanh dài h¹n cđa Agriseco.
- Phịng Kế tốn - Lưu ký:
+ Thùc hiƯn c«ng tác kế tốn tài chính của Agriseco, l-u ký chứng khoán cho khách hàng theo quy định hiện hành của Nhà n-ớc.
+ Từng b-ớc thực hiện cơng tác kế tốn quản trị, phân tích đánh giá tình hình tµi chÝnh cđa Agriseco tõ đó đề xuất và kiến nghị các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tµi chÝnh cđa Agriseco. Tõng b-ớc phát triển công tác kế toán trở thành một nghiƯp vơ kh«ng chØ phơc vơ trong nội bộ cơng ty mà cịn có khả năng làm dịch vụ
+ Soạn thảo, trình ký và chịu trách nhiệm tr-ớc Agriseco và pháp luật các báo cáo kế tốn, tài chính của Agriseco theo luật định.
+ Soạn thảo, chỉnh sửa và trình Giám đốc Agriseco ban hành các chế độ, quy định, quy trình liên quan tới cơng tác kế to¸n, l-u ký cđa cđa Agriseco; h-íng dÉn và giám sát thực hiện các văn bản này.
- Phũng Điện tốn:
+ Qu¶n lý và vận hành hệ thống tin học đảm bảo cho hoạt động hàng ngày cđa Agriseco diƠn ra an toµn và n định.
+ Thẩm định, t- vn v chu trách nhiệm về kỹ thuật khi mua mới, nâng cấp, sửa chữa các thiết bị tin học của Agriseco.
+ Xây dựng và triển khai chiến l-ợc phát triển cơng nghệ thơng tin đảm bảo hiện đại, an tồn, dễ đổi míi vµ tiÕt kiƯm.
+ Soạn thảo, chỉnh sửa và trình Giám đốc ban hành các chế độ, quy định, quy trình liên quan tới cơng tác tin học của Agriseco; h-ớng dẫn và giám sát việc thực hiện các văn bản này.
- Phịng Kiểm tra kiểm sốt nội bộ:
+ Kiểm tra, giám sát và tiến hành đánh giá toàn diện hoạt động của Agriseco trong việc tuân thủ các chế độ, quy định, quy trình của Agriseco, của Agribank vµ cđa Nhµ n-íc cã liên quan. Báo cáo và đề xuất xử lý kịp thời các sai phạm.
+ Thẩm định tính chính xác và đầy đủ của các báo cáo kinh doanh và tµi chÝnh cđa Agriseco trình các cơ quan theo luật định.
+ Làm đầu mối hoặc lập kế hoạch và tiến hành các cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán định k hoc đột xuất.
+ Nắm bt, xut h-ớng giải quyết các thắc mắc, tố cáo, đơn th- khiếu nại của cán bộ Agriseco và khách hàng về hoạt động của Agriseco.
+ Soạn thảo, chỉnh sửa và trình Giám đốc ban hành các chế độ, quy định, quy trình liên quan tới cơng tác kiĨm tra, kiĨm to¸n cđa cđa Agriseco; h-íng dÉn và giám sát thực hin các vn bn ny.
b, Bộ phận tác nghiệp
- Phịng Mơi giới và Dịch vụ:
+ Thực hiện nghiệp vụ mơi giới chứng khốn cho khách hàng trên TTCK tập trung vµ phi tËp trung.
+ Cung cấp các nghiệp vụ, dịch vụ hỗ trợ mơi giới sẵn có hoặc nhận bàn giao nghiệp vụ, dịch vụ mới đ-a vào khai thác, phục vụ cho việc giao dịch chứng khoán của khách hàng.
+ §Ị xt và tỉ chøc thùc hiện các ph-ơng án mở rộng và nâng cấp các tiƯn
Ých phơc vơ kh¸ch hàng.
+ Soạn thảo, chỉnh sửa và trình Giám đốc Agriseco ban hành các chế độ, quy định, quy trình về mơi giới và các dịch vụ có liên quan; h-ớng dẫn và giám sát thực hiện các văn bản này; báo cáo, đề xuất xử lý kịp thời các vi phạm.
- Phòng Kinh doanh:
+ TriÓn khai các nghiệp vụ kinh doanh của Agriseco nhằm bảo toàn và phát triển vốn.
+ Tìm kiếm, quản lý các nguồn vốn với mức chi phí tối -u, hợp lý đảm bảo đáp ứng cho c¸c nghiƯp vơ kinh doanh.
+ Nhận bàn giao và đ-a vào khai th¸c c¸c nghiƯp vơ kinh doanh míi.
+ Xây dựng và tỉ chøc thùc hiƯn c¸c kế hoạch, đề án và ph-ơng án kinh doanh ngắn hạn của Agriseco.
+ Soạn thảo, chỉnh sửa và trình Giám đốc ban hành các chế độ, quy định, quy trình liên quan tới chức năng kinh doanh v đảm bảo kinh doanh; h-íng dẫn và giám sát thực hiện các văn bản này; báo cáo, đề xuất xử lý kịp thời các vi phạm.
c, Các đơn vị trực thuộc (chi nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh)
Agriseco là CTCK đầu tiên phát triển hệ thống mạng lưới rộng khắp trên cả nước, đặc biệt là phát triển các đại lý nhận lệnh tại các chi nhánh của Agribank tại các tỉnh, thành phố lớn, kinh tế phát triển.
Đến hết năm 2007, Agriseco có Trụ sở chính tại Hà Nội, Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh, một phịng giao dịch tại Hà Nội, một phịng giao dịch tại TP. Hồ Chí Minh và hệ thống đại lý nhận lệnh trên toàn quốc. Mục tiêu phát triển mạng lưới là chiếm lĩnh trước thị phần tại các địa bàn tiềm năng và ban đầu đã thu hút được một số lượng lớn khách hàng tại các địa bàn mở đại lý nhận lệnh.
Đến thời điểm 31/12/2007, Agriseco đã có 36 đại lý nhận lệnh trải dài trên toàn quốc, từ các tỉnh biên giới phía Bắc như Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang đến vùng đất mũi Cà Mau, Bạc Liêu. Bên cạnh việc phát triển mạng lưới đại lý nhận lệnh về các địa phương, Agriseco cũng đang tích cực mở hàng loạt phịng giao dịch và đại lý nhận lệnh trên địa bàn Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Bảng 2.7: Mạng lưới của một số CTCK thời điểm 31/12/2007
Công ty Chi nhánh Phòng
giao dịch
Đại lý nhận lệnh
Agriseco 1 2 36
CTCK Ngân hàng Đầu tư 1 2 6
CTCK Ngân hàng Công thương 1 1 8
CTCK Ngân hàng Ngoại thương 1 2 9
(Nguồn: UBCKNN)
Tuy nhiên, với lợi thế về mạng lưới dày đặc của Agribank thì việc phát triển mạng lưới như hiện nay của Agriseco là tương đối chậm trong khi nhu cầu về kinh doanh chứng khoán tại nhiều địa phương lại rất cao. Mặc dù mạng lưới rộng nhưng hoạt động của phần lớn các đại lý nhận lệnh, đặc biệt là tại các tỉnh chưa thực sự hiệu quả. Nhiều đại lý nhận lệnh làm ăn yếu kém dẫn đến việc Agriseco phải bù lỗ. Điển hình là đại lý Thọ Xn (Thanh Hóa) gần như khơng có hoạt động gì, cịn đại lý tại Trà Vinh cả năm 2007 mới đạt được doanh số dưới 10 triệu đồng… Ngun nhân chính của tình trạng trên là do chiến lược mở đại lý nhận lệnh cịn mang tính
phong trào, ồ ạt, chưa tính đến hiệu quả kinh doanh. Nguyên nhân nữa là do thiếu người và tại các đại lý nhận lệnh chưa mở được các nghiệp vụ khác ngoài nghiệp vụ mơi giới chứng khốn.
Thực tế trên cho thấy, một mặt, Agriseco cần đẩy nhanh tiến độ mở đại lý