Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống chè LDP1 tại huyện sơn dương tỉnh tuyên quang (Trang 59)

Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển,

3.2.2. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng

năng suất của giống chè LDP1

Bảng 3.10: Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống chè LDP1

Công thức Mật độ búp (búp/m2) Khối lượng búp 1T2L (g/búp) Chiều dài búp 1T2L (cm) Năng suất (kg/lứa/ha) CT1: Khơng bón phân hữu cơ (Đ/c) 208,00c 0,71c 4,51c 1.365c CT2: Bón phân hữu cơ vi

sinh Quế Lâm 01 234,03ab 0,86ab 5,03ab 1.864b CT3: Bón phân hữu cơ vi

sinh Sông Gianh HC15 224,50

bc 0,80b 4,86b 1.802b

CT4: Bón phân hữu cơ

BIOMIX Xuân Hà 255,27a 0,90a 5,20a 2.263a P <0,05 <0,05 <0,05 <0,05

LSD0.05 24,72 0,09 0,24 279,03

CV% 5,37 5,76 2,44 7,66

Kết quả nghiên cứu về năng suất cho thấy các cơng thức bón phân hữu cơ vi sinh đều cho các chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất cao hơn đối chứng.

Mật độ búp ở các cơng thức thí nghiệm dao động từ 208,00 - 255,27

búp/m2. Cơng thức 4 bón phân hữu cơ BIOMIX Xuân Hà có mật độ búp đạt

(208,00 búp/m2) chắc chắn ở mức tin cây 95%.

Khối lượng búp ở các cơng thức thí nghiệm dao động từ 0,71 – 0,90

g/búp. Trong đó cơng thức 4 bón phân hữu cơ BIOMIX Xn Hà (đạt 0,90 g/búp) và cơng thức 2 bón phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm 01 (đạt 0,86 g/búp) tương đương nhau cao hơn công thức đối chứng lần lượt 0,19g/búp –

0,15g/búp. Công thức đối chứng khơng bón phân hữu cơ cho khối lượng búp thấp nhất đạt 0,71 g/búp ở mức tin cậy 95%.

Chiều dài búp ở các cơng thức thí nghiệm dao động từ 4,51 – 5,20cm.

Chiều dài búp ở các cơng thức bón phân khác nhau cho thấy cơng thức 4 bón phân hữu cơ BIOMIX Xuân Hà (đạt 5,20 cm) và cơng thức 2 bón phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm 01 (đạt 5,03 cm) tương đương nhau và

cao hơn công thức đối chứng lần lượt 0,69cm – 0,52cm, tiếp đến là công thức 3 bón phân hữu cơ vi sinh Sơng Gianh HC15 cho chiều dài búp đạt 4,86 cm, thấp nhất là cơng thức đối chứng khơng bón phân hữu cơ đạt 4,51 cm ở

mức tin cậy 95%.

Hình 3.2: Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến năng suất chè LDP1

Năng suất ở các công thức thí nghiệm dao động từ 1.365 – 2.263

kg/lứa/ha. Kết quả năng suất bình quân lứa hái ở các cơng thức thí nghiệm

cho thấy cơng thức 4 bón phân hữu cơ BIOMIX Xn Hà có năng suất cao nhất đạt 2.263 kg/lứa/ha cao hơn công thức đối chứng 0.898 kg/lứa/ha ở

0 500 1000 1500 2000 2500

CÔNG THỨC 1 CÔNG THỨC 2 CÔNG THỨC 3 CÔNG THỨC 4

NĂNG SUẤT

mức tin cậy 95%. Thấp nhất là công thức đối chứng khơng bón phân hữu cơ

đạt 1.365 kg/lứa/ha. Cơng thức 2 bón phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm 01 đạt

1.864 kg/lứa/ha có năng suất tương đương với công thức 3 bón phân

hữu cơ vi sinh Sông Gianh HC15 đạt 1.802 kg/lứa/ha cao hơn công thức

đối chứng lần lượt là 0.499 – 0.437 kg/lứa/ha.

Như vậy cơng thức 4 bón phân hữu cơ BIOMIX Xuân Hà có lượng phân bón cho năng suất đạt cao nhất và thấp nhất là công thức đối chứng

khơng bón phân hữu cơ. Điều đó chứng tỏ khi bón lo ại phân thích hợp đã làm tăng mật độ búp, khối lượng búp và từ đó làm tăng năng suất của cây, tạo ra

sự chênh lệch năng suất đáng kể giữa các công thức.

3.2.3 Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến phẩm cấp búp chè giống LDP1 LDP1

Số búp mù được phản ánh bằng thông số tỷ lệ mù xoè, tỷ lệ mù xoè cao sẽ làm giảm năng suất chè ngay trên đồng ruộng hoặc làm giảm chất

lượng chè khi chế biến. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến búp bị mù do điều kiện ngoại cảnh và dinh dưỡng...

Qua kết quả bản 3.11 cho thấy: Giống chè LDP1 được định hướng thu

hoạch búp làm nguyên liệu để chế biến chè xanh chất lượng cao. Phẩm chấp chè của giống đều đạt tiêu chuẩn nguyên liệu chế biến chè chất lượng cao. Tỷ lệ mù xoè trên công thức dao động từ 5,07 – 5,22%.

Trên giống chè LDP1 ở tất cả các cơng thức thí nghiệm đều cho phẩm

cấp chè loại B. Các công thức cho tỷ lệ tôm đạt 6,91 - 7,44 % và tỷ lệ

Bảng 3.11. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến các chỉ tiêu phẩm cấp nguyên liệu búp chè giống LDP1

Chỉ tiêu/ Cơng thức Tỷ lệ xịe (%) Phẩm cấp

ngun liệu Tôm

(%) Lá 1 (%) Lá 2 (%) Lá 3 (%) Cuộng (%) Tỷ lệ bánh tẻ (%) Xếp loại CT1: Khơng bón

phân hữu cơ(Đ/c) 5,22 11,01 B 6,91 7,55 19,85 32,81 32,40 CT2: Bón phân hữu cơ

vi sinh Quế Lâm 01 5,11 12,58 B 7,31 8,34 21,29 36,41 26,65 CT3: Bón phân hữu

cơ vi sinh Sơng Gianh HC15

5,14 12,33 B 7,10 7,71 20,03 35,24 29,92 CT4: Bón phân hữu

cơ BIOMIX Xuân Hà 5,07 12,76 B 7,44 8,05 20,56 35,30 28,65

3.2.4. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến hóa tính đất trồng giống chè LDP1

Phân hữu cơ khi bón vào đất sau khi phân giải sẽ cung cấp thêm chất khoáng làm phong phú thêm thành phần thức ăn cho cây và sau khi mùn hóa làm tăng khả năng trao đổi của đất. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu

bón bổ sung phân hữu cơ ở bảng 3.12 Qua bảng số liệu cho thấy:

Theo các kết quả điều tra khoa học gần đây, đất trồng chè hiện nay ở

các tỉnh miền núi phía Bắc có phản ứng chua rất cao (pH<4) vượt ngưỡng

yêu cầu của cây chè rất nhiều. Thực tế cây chè chỉ cần độ pH từ 4,5-5,5. Mặt khác, hàm lượng mùn trong đất cũng nghèo kiệt làm cho đất trở nên chai

cứng, phá vỡ kết cấu đất, giảm độ xốp.

PH đất ở công thức thí nghiệm đã được cải thiện sau khi bón phân hữu cơ, ở các công thức sử dụng phân hữu cơ đều cho pH tăng so với trước khi bón phân,

đất. Trong đó cơng thức 3 bón Bón phân hữu cơ BIOMIX Xuân Hà có độ pH

cao nhất đạt 4,47 có độ chua nhẹ phù hợp cho sự phát triển cây chè cao hơn

công thức đối chứng 0,56.

Bảng 3.12. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến một số chỉ tiêu hóa tính

đất trồng giống chè LDP1

Công thức/ Chỉ tiêu pHKCl N tổng số (%) tổng số P2O5 (%) K2O tổng số (%) OM (%) Trước TN 4,17 0,14 0,14 0,12 1,50 Sau TN CT1: Khơng bón phân hữu cơ(Đ/c) 3,91 0,34 0,27 0,24 1,61 CT2: Bón phân hữu

cơ vi sinh Quế Lâm 01

4,37 0,48 0,34 0,31 2,78 CT3: Bón phân hữu

cơ vi sinh Sông Gianh HC15

4,28 0,44 0,29 0,28 2,44 CT4: Bón phân hữu

cơ BIOMIX Xuân Hà 4,47 0,51 0,36 0,32 2,89

Độ chua ở các công thức tham gia thí nghiệm sau khi bón phân hữu cơ đều

có phản ứng rất chua dao động từ 3,91 – 4,47. Có thể thấy rằng khi sử dụng

phân hữu cơ pH đất giảm và làm tăng độ chua của đất.

Lượng đạm, lân, kali khi sử dụng các phân bón hữu cơ khác nhau ở các công thức tăng so với trước thí nghiệm.

Hàm lượng hữu cơ (OM%): hàm lượng OM trong mẫu đất sau thí

nghiệm có sự biến động khá lớn từ 1,61 % - 2,89% so với đất trước thí

3.2.5 Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến chất lượng giống chè LDP1

Thành phần sinh hóa của chè biến động rất phức tạp nó phụ thuộc vào giống, tuổi chè, điều kiện đất đai, chăm sóc... Trên cơ sở nắm được những đặc

điểm chủ yếu về mặt sinh hóa của nguyên liệu sẽ đặt cơ sở cho một số biện

pháp kỹ thuật để nâng cao sản lượng đồng thời giữ vững và nâng cao chất

lượng của chè.

Để đánh giá được ảnh hưởng của các mức ưu tú đến thành phần sinh hóa

búp chè, tiến hành lấy mẫu thí nghiệm đem phâm tích thu được kết quả bảng 3.13

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến hàm lượng một số chất hóa học trong búp chè

Cơng thức Tanin (%) Chất hoà tan (%) Axit amin (%) Đường khử (%)

CT1: Khơng bón phân

hữu cơ (Đ/c) 30,38 41,31 2,01 2,14 CT2: Bón phân hữu cơ

vi sinh Quế Lâm 01 30,66 42,39 2,10 2,41 CT3: Bón phân hữu cơ

vi sinh Sông Gianh

HC15 31,04 41,06 2,08 2,37

CT4: Bón phân hữu cơ

BIOMIX Xuân Hà 30,99 41,24 2,18 2,50

Tanin trong chè chủ yếu là chất tạo màu và vị, khi hàm lượng tanin thích hợp sẽ tạo được sản phẩm chè ngon. ở các công thức thí nghiệm hàm lượng

tanin hầu như khơng sai khác, đạt từ 30,38 % - 31,04 % nằm trong giới hạn

thích hợp cho chế biến chè xanh.

Hàm lượng chất hòa tan trong búp nguyên liệu chè thay đổi theo hàm

lượng tanin và tanin chiếm gần ½ các chất hòa tan trong chè. Hàm lượng chất hòa tan ở các công thức đạt từ 41,06 % - 42,39 %.

Đường khử và axit amin trong chè tùy hàm lượng ít, nhưng rất quan

trình sấy chè, đường bị caramen tạo thành mùi thơm ngọt. Khi chúng tác dụng với tanin và đường sẽ tạo thành các sản phẩm tạo hương, một phần đáng kể dễ hòa tan trong nước vào chất chiết của chè, làm cho chè có vị ngọt. Kết quả thí nghiệm cho thấy hàm lượng đường khử giữa các công thức biến động từ

2,37 % - 2,50 %.

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến chất lượng cảm quan chè LDP1

Cơng thức

Ngoại hình Màu nước Mùi Vị Tổng

Điểm Xếp loại Nhận xét Điểm Nhận xét Điểm Nhận xét Điểm Nhận xét Điểm CT 1 đ/c Xoăn, có tuyết, hơi nhẹ cánh 4,12 Xanh vàng sẫm, hơi loãng 4,10 Mùi đặc trưng, hương yếu 4,05 Chát đậm dịu 4,11 16,38 Khá CT 2 Xoăn non thoáng tuyết 4,19 Xanh vàng sánh 4,21 Mùi thơm đặc trưng 4,13 Chát đậm dịu 4,15 16,68 Khá CT 3 Mặt chè xoăn tự nhiên, đều cánh 4,30 Xanh vàng sánh 4,25 Mùi thơm đặc trưng 4,15 Chát đậm dịu 4,20 16,90 Khá CT 4 Mặt chè xoăn tự nhiên, đều cánh 4,35 Xanh vàng sánh 4,32 Thơm đặc trưng, bền 4,16 Chát đậm dịu 4,20 17,03 Khá

Qua bảng 3.14 cho thấy: sản phẩm chè xanh chế biến từ búp của giống LDP1 qua cơng thức bón phân hữu cơ có điểm số khá cao đồng đều dao động từ 16,38 – 17,03, có ngoại hình đẹp, nước màu xanh vàng sánh.

3.2.6. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến sâu bệnh hại chè LDP1

Bảng 3.15. Tình hình sâu hại chính trên cây chè Sâu hại C.Thức Rầy xanh (con/khay) Bọ cánh tơ (con/búp) Nhện đỏ (con/lá) Bọ xít muỗi (% búp bị hại) CT1: Khơng bón phân hữu cơ (Đ/c) 3,57a 4,76a 3,27a 0,40 CT2: Bón phân hữu cơ vi

sinh Quế Lâm 01 2,57c 2,91bc 2,20b 0,29 CT3: Bón phân hữu cơ vi

sinh Sơng Gianh HC15 3,03b 3,16b 2,31b 0,32 CT4: Bón phân hữu cơ

BIOMIX Xuân Hà 2,17c 2,27c 1,98b 0,23 P <0,05 <0,05 <0,05 -

LSD0.05 0,44 0,88 0,57 -

CV% 7,71 13,51 11,60 -

Qua bảng 3.15 ta thấy:

Rầy xanh hại ở các công thức thí nghiệm dao động 2,17 – 3,57

con/khay công thức 4 bón bón phân hữu cơ BIOMIX Xuân Hà (2,17

con/khay) tương đương so với cơng thức 2 bón phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm 01 (2,57con/khay) bị rầy xanh hại thấp nhất thấp hơn công thức đối chứng,

tiếp đến là cơng thức bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh HC15 (3,03

con/khay) bị rầy xanh hại thấp hơn so với công thức đối chứng, công thức

đối chứng bị rầy xanh hại nhiều nhất đạt 3,57 con/khay ở mức tin cậy 95%.

Bọ cánh tơ hại chè dao động từ 2,27 – 4,76 con/búp, nhiều nhất ở công thức công thức đối chứng (4,76 con/búp) bị hại nhiều hơn so với các cơng

thức cịn lại, cơng thức 4 bón bón phân hữu cơ BIOMIX Xuân Hà (2,27 con/búp) bị bọ cánh tơ hại thấp nhất thấp hơn so với công thức đối chứng 2,49 con/búp, 2 cơng thức cịn lại bị bọ cánh tơ hại tương đương nhau và thấp hơn công thức đối chứng ở mức tin cậy 95%.

Nhện đỏ hại chè dao động từ 1,98 – 3,27 con/lá, nhiều nhất ở công thức công thức đối chứng (3,27 con/lá) bị hại nhiều hơn so với các cơng thức cịn lại, các cơng thức cịn lại bị nhện đỏ hại tương đương nhau và bị hại ít

hơn cơng thức đối chứng ở mức tin cậy 95%.

Bọ xít muỗi hại chè dao động từ 0,23 – 0,40%.

Như vậy có thể thấy khi sử dụng phân hữu cơ cho cây chè làm giảm sâu bệnh hại, công thức sử dụng phân vô cơ không sử dụng phân hữu cơ thì sâu bệnh hại chè nhiều.

3.2.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế của phân bón hữu cơ cho chè LDP1

Bảng 3.16. Hiệu quả kinh tế của phân bón hữu cơ cho chè LDP1

Đơn vị tính: 1000 đồng Công thức CT1 CT2 CT3 đ/c CT4 Thuốc BVTV 1.523 1.385 1.385 1.385 Phân bón 7.664 16.644 16.844 16.444 Công hái 11.080 15.068 14.404 17.728 Cơng bón phân 1.108 1.108 1.108 1.108 Công phun thuốc + làm cỏ 4.500 4.000 4.000 4.000 Nhiên liệu củi, điện sao chè 1.108 1.108 1.108 1.385

Điện bơm nước 1.662 1.662 1.662 1.662

Tổng chi (A) 28.625 40.975 40.511 43.712

Sản lượng chè tươi (kg) 1.365 1.864 1.802 2.263 Sản lượng chè khô (kg) 273 373 360 453 Giá bán chè khơ trung bình 150 160 160 170

Thành tiền (B) 40.950 59.648 57.664 76.942 Lợi nhuận (B-A) 12.324 18.672 17.153 33.230

Tăng so đối chứng - 6.347 4.828 20.905 % tăng so với Đ/C - 51,50 39,18 169,63

Kết quả trình bày ở bảng 3.16 cho thấy tổng chi phí phân bón cho 1 ha chè LDP1 cao nhất ở cơng thức 4 bón phân hữu cơ BIOMIX Xuân Hà 43.712 triệu đồng/ha cao hơn công thức đối chứng 15.087 triệu đồng/ha. Tổng chi

thấp nhất là công thức đối chứng (28.625 triệu đồng/ha).

Tổng thu ở các cơng thức tham gia thí nghiệm dao động từ 40.950 –

76.942 triệu đống/ha. Trong đó cơng thức 4 bón phân hữu cơ BIOMIX Xuân Hà cho tổng thu cao nhất đạt 76.942 triệu đồng/ha cao hơn công thức đối

chứng 35.992 triệu đồng/ha, thấp nhất là công thức đối chứng cho tổng thu đạt 40.950 triệu đồng/ha, cơng thức bónphân hữu cơ vi sinh Quế Lâm 01 đạt 59.648 triệu đồng/ha cho tổng thu tương đương với cơng thức bón phân hữu

cơ vi sinh Sơng Gianh HC15 đạt 57.664 triệu đồng/ha.

Lợi nhuận ở các công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 12.324 –

33.230 triệu đống/ha. Trong đó cơng thức 4 bón bón phân hữu cơ BIOMIX

Xuân Hà cho lợi nhuận cao nhất đạt 33.230 triệu đồng/ha cao hơn công thức

đối chứng 20.906 triệu đồng/ha tăng 169,63% so với công thức đối chứng,

thấp nhất là công thức đối chứng cho lợi nhuận đạt 12.2348 triệu đồng/ha,

cơng thức bónphân hữu cơ vi sinh Quế Lâm 01 đạt 18.672 triệu đồng/ha cho lợi nhuận tương đương với cơng thức bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh

HC15 đạt 17.153 triệu đồng/ha và đều cao hơn công thức đối chứng lần lượt là 6.347 – 4.828 triệu đồng/ha.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón vơ cơ đến sinh trưởng, phát

triển, năng suất giống chè LDP1

- Sinh trưởng: Công thức 5 bón 240N + 120 P2O5 + 140 K2O có tác

động tốt nhất: chiều cao cây đạt 84,51 cm, chiều rộng tán đạt 104,72 cm, đường kính gốc đạt 3,00 cm.

- Năng suất: Công thức 4 bón 200N + 100 P2O5 + 120 K2O cho mật độ búp (229,85 búp/m2), khối lượng búp (0,86 g/búp), năng suất (1781 kg/lứa/ha) cao hơn các cơng thức thí nghiệm khác và có kết quả phẩm cấp nguyên liệu chè tốt nhất.

- Hiệu quả kinh tế: Công thức 4 bón 200N + 100 P2O5 + 120 K2O có hiệu quả kinh tế cao nhất, tổng thu đạt 56.992 triệu đồng/ha, lợi nhuận đạt

20.098 triệu đồng/ha cao hơn công thức đối chứng 4.841 triệu đồng/ha tăng

31,73% so với công thức đối chứng.

* Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống chè LDP1 tại huyện sơn dương tỉnh tuyên quang (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)