Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống chè LDP1 tại huyện sơn dương tỉnh tuyên quang (Trang 36 - 38)

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Bố trí thí nghiệm

Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón vơ cơ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống chè LDP1

Thí nghiệm có 5 cơng thức, 3 lần nhắc lại, bố trí theo kiểu Khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCBD). Diện tích mỗi ơ thí nghiệm là 20 m2, tổng diện tích ơ thí nghiệm là 300m2 khơng tính dải bảo vệ.

Các cơng thức thí nghiệm bón trên nền 8 tấn phân chuồng/ha CT1: 80N + 40 P2O5 + 60 K2O

CT2: 120N + 60 P2O5 + 80 K2O

CT3: 160N + 80 P2O5 + 100 K2O (đối chứng). CT4: 200N + 100 P2O5 + 120 K2O

Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Dải bảo vệ ← Dải bảo vệ → Dải bảo vệ NL1 CT1 CT5 CT3 CT4 CT2 NL2 CT3 CT4 CT2 CT1 CT5 NL3 CT4 CT2 CT5 CT3 CT1 ← Dải bảo vệ →

Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến sinh

trưởng, phát triển, năng suất giống chè LDP1

Thí nghiệm có 4 cơng thức, 3 lần nhắc lại, bố trí theo kiểu Khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD). Diện tích mỗi ơ thí nghiệm là 20 m2, tổng diện tích ơ thí nghiệm là 240m2 khơng tính dải bảo vệ.

Các cơng thức thí nghiệm.

Nền: 160N + 80 P2O5 + 100 K2O - CT1: Nền + Khơng bón phân hữu cơ

- CT2: Nền + 2 tấn phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm 01

- CT3: Nền + 2 tấn phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh HC 15 - CT4: Nền + 2 tấn phân hữu cơ BIOMIX Xuân Hà (Gà Humic)

Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Dải bảo vệ ← Dải bảo vệ → Dải bảo vệ NL1 CT1 CT2 CT3 CT4 NL2 CT3 CT1 CT4 CT2 NL3 CT4 CT3 CT2 CT1 ← Dải bảo vệ →

2.3.2 Liều lượng phân bón và kỹ thuật thực hiện

Liều lượng bón: Theo đúng liều lượng của các cơng thức đã trình bày trong thiết kế thí nghiệm.

* Đối với phân vơ cơ: các cơng thức phân bón vơ cơ bón theo quy trình an tồn của Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn.

+ Bón lót tồn bộ phân chuồng + 60% lân vào tháng 2 hoặc tháng 3, còn 40 % lân bón vào tháng 7, lượng phân khống cịn lại chia đều bón cho 6-7 lứa trong năm. Trước khi bón xưới xáo đất xung quanh gốc bón đều, lấp đất lên và tưới nước đủ ẩm. * Đối với phân hữu cơ: Phân hữu cơ chia đều bón 6-7 lứa trong năm,

bón sau khi hái 7-10 ngày.

+ Cách hái: sau khi búp chè có 90% búp có 3 lá trở lên thì tiến hành hái, hái búp chè có 1 tơm +2 -> 3 lá.

+ Tưới nước: tưới ngay sau khi bón phân, thời tiết nắng thiếu nước thì tưới,

đảm bảo đất đủ ẩm cho cây chè sinh trưởng phát thuận lợi

+ Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời bảo vệ nương chè thí nghiệm

không bịnh sâu bệnh phá hại nặng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống chè LDP1 tại huyện sơn dương tỉnh tuyên quang (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)