Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.6. Kết luận rút ra từ tổng quan
Cây chè có tên khoa học là Camellia sinensis là loài cây mà lá và chồi của chúng được sử dụng để sản xuất. Chè là 1 thức uống lý tưởng có nhiều
giá trị về dược liệu. Ngày nay, chè được phổ biến rộng rãi hơn cả cà phê, rượu vang và ca cao. Ngồi ra, chè là 1 cây cơng nghiệp lâu năm cho giá trị kinh tế lâu dài, mau cho sản phẩm. Do đó, chè là 1 trong những cây trồng được quan tâm và phát triển mạnh đặc biệt là ở vùng trung du và miền núi. Do nhiều
nguyên nhân khác nhau cây chè đang bị suy giảm năng suất, chất lượng.
Giống chè lai LDP1 do Viện nghiên cứu chè chọn tạo là giống chè mới nên chưa có nghiên cứu cụ thể về sử dụng phân bón hiệu quả cho cây chè tại thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Cho nên việc nghiên cứu ảnh hưởng phân bón cho cây chè rất quan trọng để làm tăng năng suất
cũng như thu nhập cho người dân ở Tuyên Quang.
Với mục tiêu bón phân cân đối và tỷ lệ thích hợp cho cây chè theo
hướng nâng cao năng suất nhưng không làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng
ngun liệu chè và giảm chi phí phân bón.
Dựa vào các phân tích ở trên cho thấy nhu cầu phân bón cho cây chè cần chú ý đến tỷ lệ, liều lượng bón phân phù hợp với điều kiện khí hậu đất đai để có cơng thức bón cụ thể đạt năng suất, chất lượng tốt nhất. Những vấn đề nêu trên là cơ sở để tiến hành các nghiên cứu này.
Chương II
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu, thời gian và địa điểm thực hiện
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu * Giống chè lai LDP1 * Giống chè lai LDP1
- Nguồn gốc: Giống chè lai LDP1 là giống chè mới do Viện nghiên cứu chè chọn tạo đang giai đoạn chè kinh doanh có 6 năm tuổi.
- Đặc điểm giống chè lai LDP1: Thân gỗ, phân cành thấp, số cành cấp nhiều, lá mỏng màu xanh đậm, thế lá nằm ngang, lá hình trứng dài 8,56cm,
rộng 4,0cm. Cây sinh trưởng khỏe, bật mầm sớm, búp nhiều tuyết, trọng lượng búp 1 tơm 2 lá trung bình khoảng 0,93g/búp. Sản phẩm búp chè có thể chế biến các loại trà ngon hảo hạng như: trà thượng ty, Trà đinh, Tra lửng.
* Phân bón
1. Phân chuồng (phân lợn, trâu, bị)
2. Phân vơ cơ: đạm urê Hà Bắc (46%N), phân KCl (60% K2O), phân
super lân Lâm Thao (16% P2O5)
3. Phân bón hữu cơ vi sinh Quế Lâm 01
- Tập đoàn Quế Lâm; Địa chỉ: Đạo Đức - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Thành phần: Hữu cơ=15%, độ ẩm=30%, VSV Cố định đạm: 1*10⁶
CFU/g, VSV Phân giải lân: 1*10⁶ CFU/g, VSV phân giải xenlulozo: 1*10⁶
CFU/g
4. Phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh HC15 - Tổng công ty Sông Gianh
- Thành phần: Độ ẩm: 30%; Hữu cơ: 15%; Acid Humic: 2,5%. Trung
lượng: Ca: 1,0%; Các chủng vi sinh vật hữu ích Bacillus 1 × 106 CFU/g; Azotobacter: 1×106 CFU/g; Aspergillus sp: 1×106 CFU/g.
- Cơng ty TNHH SX và TM Xn Hà Ninh Bình ; Địa chỉ: Nam Sơn – Tam Điệp - Ninh Bình
- Thành phần: Chất hữu cơ 30%; tỷ lệ C/N 12, Axit humic 3%, Canxi 6%, PHH20 6, Độ ẩm 25%.
2.1.2 Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2020 - đến tháng 12/2020
2.1.3 Địa điểm nghiên cứu
Công ty Cổ phần Chè Tân Trào thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
2.2 Nội dung nghiên cứu
* Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón vơ cơ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống chè LDP1
* Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến sinh
trưởng, phát triển, năng suất giống chè LDP1
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Bố trí thí nghiệm
Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón vơ cơ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống chè LDP1
Thí nghiệm có 5 cơng thức, 3 lần nhắc lại, bố trí theo kiểu Khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCBD). Diện tích mỗi ơ thí nghiệm là 20 m2, tổng diện tích ơ thí nghiệm là 300m2 khơng tính dải bảo vệ.
Các cơng thức thí nghiệm bón trên nền 8 tấn phân chuồng/ha CT1: 80N + 40 P2O5 + 60 K2O
CT2: 120N + 60 P2O5 + 80 K2O
CT3: 160N + 80 P2O5 + 100 K2O (đối chứng). CT4: 200N + 100 P2O5 + 120 K2O
Sơ đồ bố trí thí nghiệm: ↓ Dải bảo vệ ↑ ← Dải bảo vệ → ↓ Dải bảo vệ ↑ NL1 CT1 CT5 CT3 CT4 CT2 NL2 CT3 CT4 CT2 CT1 CT5 NL3 CT4 CT2 CT5 CT3 CT1 ← Dải bảo vệ →
Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến sinh
trưởng, phát triển, năng suất giống chè LDP1
Thí nghiệm có 4 cơng thức, 3 lần nhắc lại, bố trí theo kiểu Khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD). Diện tích mỗi ơ thí nghiệm là 20 m2, tổng diện tích ơ thí nghiệm là 240m2 khơng tính dải bảo vệ.
Các cơng thức thí nghiệm.
Nền: 160N + 80 P2O5 + 100 K2O - CT1: Nền + Khơng bón phân hữu cơ
- CT2: Nền + 2 tấn phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm 01
- CT3: Nền + 2 tấn phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh HC 15 - CT4: Nền + 2 tấn phân hữu cơ BIOMIX Xuân Hà (Gà Humic)
Sơ đồ bố trí thí nghiệm: ↓ Dải bảo vệ ↑ ← Dải bảo vệ → ↓ Dải bảo vệ ↑ NL1 CT1 CT2 CT3 CT4 NL2 CT3 CT1 CT4 CT2 NL3 CT4 CT3 CT2 CT1 ← Dải bảo vệ →
2.3.2 Liều lượng phân bón và kỹ thuật thực hiện
Liều lượng bón: Theo đúng liều lượng của các cơng thức đã trình bày trong thiết kế thí nghiệm.
* Đối với phân vô cơ: các công thức phân bón vơ cơ bón theo quy trình an tồn của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
+ Bón lót tồn bộ phân chuồng + 60% lân vào tháng 2 hoặc tháng 3, cịn 40 % lân bón vào tháng 7, lượng phân khống cịn lại chia đều bón cho 6-7 lứa trong năm. Trước khi bón xưới xáo đất xung quanh gốc bón đều, lấp đất lên và tưới nước đủ ẩm. * Đối với phân hữu cơ: Phân hữu cơ chia đều bón 6-7 lứa trong năm,
bón sau khi hái 7-10 ngày.
+ Cách hái: sau khi búp chè có 90% búp có 3 lá trở lên thì tiến hành hái, hái búp chè có 1 tơm +2 -> 3 lá.
+ Tưới nước: tưới ngay sau khi bón phân, thời tiết nắng thiếu nước thì tưới,
đảm bảo đất đủ ẩm cho cây chè sinh trưởng phát thuận lợi
+ Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời bảo vệ nương chè thí nghiệm
khơng bịnh sâu bệnh phá hại nặng.
2.4. Các chỉ tiêu theo dõi
Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu theo quy phạm QCVN 01 – 124: 2013/BNNPTNT
* Sinh trưởng phát triển cây chè
Chọn cây đại diện theo phương pháp ngẫu nhiên. Mỗi lần nhắc chọn 10 cây (có đánh dấu cây). Theo dõi 2 lần/năm khi bắt đầu tiến hành thí nghiệm
(tháng 2/2020) và trước khi kết thúc thí nghiệm (tháng 12/2020). Các chỉ tiêu theo dõi gồm:
- Chiều cao cây (cm): Đo từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởng cao nhất của cây - Chiều rộng tán (cm): Đo điểm rộng nhất và hẹp nhất của tán chè sau đó lấy giá trị trung bình của hai lần đo.
Đường kính gốc (cm): Đường kính gốc được đo ở vị trí cách mặt đất
5cm. Dùng thước kẹp Panme đo 2 chiều vng góc nhau, đường kính gốc là
* Các yếu tố cấu thành năng suất
- Mật độ búp (búp/m2): Đếm số búp tiêu chuẩn có trong khung
25x25cm (5 điểm theo đường chéo góc). Chỉ tính búp 1 tôm 2 lá khi theo dõi - Khối lượng búp (gam/búp): Theo dõi 5 điểm theo phương pháp đường chéo, mỗi điểm hái 25-30 búp1 tôm 2-3 lá (theo dõi cố định 5 cây). Búp chè
phát triển bình thường. Số búp hái được bảo quản trong túi nilon đưa về
phịng trộn đều sau đó đếm tổng số búp trong 100g để tính khối lượng búp
trung bình. Khối lượng búp của một cơng thức là khối lượng búp trung bình của 3 lần nhắc lại.
- Chiều dài búp (cm): Theo dõi 5 điểm theo phương pháp đường chéo, mỗi điểm hái 20 - 30 búp 1 tôm 2,3 lá (theo dõi cố định 5 cây) bỏ riêng vào
một túi nilon. Búp phát triển bình thường, tơm chưa mở. Chiều dài búp được
đo từ cuộng hái đến hết đỉnh tôm. Chiều dài búp của một lần nhắc là chiều dài
búp trung bình của 5 điểm theo dõi. Chiều dài búp của một cơng thức là chiều dài búp trung bình của 3 lần nhắc lại.
- Năng suất búp:
+ Năng suất búp lý thuyết (NSLT) (tấn/ha): NSLT = mật độ (cây/ha) x khối lượng búp (g/búp) x mật độ búp (số búp/cây).
+ Năng suất búp thực thu (tấn/ha): Cân số kg búp tươi/ ơ thí nghiệm, quy ra tấn/ha.
* Chất lượng nguyên liệu búp
- Thành phần cơ giới búp: Trong mỗi ô thí nghiệm hái 10 búp một tôm ba lá, tách riêng búp, lá một, lá hai, lá ba, cuộng sau đó cân lấy khối
lượng và tính tỷ lệ phần trăm. Tỷ lệ lá 1 (%) = P1 x 100 P Tỷ lệ lá 2 (%) = 100 P P2 ×
Tỷ lệ lá 3 (%) = 100 P P3 × Tỷ lệ tơm (%) = P4 x 100 P Tỷ lệ cuộng(%) = P5 x 100 P
Trong đó: P1, P2, P3, P4, P5 lượt là khối lượng lá 1, lá 2, lá 3, tôm và cuộng. P là khối lượng của 10 búp một tôm 3 lá.
- Xác định tỷ lệ bánh tẻ: Lấy mẫu của lô búp theo phương pháp
đường chéo 5 điểm.
Phương pháp xác định: Dùng phương pháp xác định bấm bẻ để xác định độ non già của búp chè. Mỗi lần nhắc cân 50g mẫu thực hiện bấm bẻ số
búp của mẫu. Đối với cuống bẻ ngược từ cuống hái đến đỉnh búp, đối với lá
bấm bẻ từ cuống lá đến đầu lá, phần bấm bẻ có xơ gỗ là phần bánh tẻ có trong lượng P1, phần non có trọng lượng P2 (trong đó: P1 +P2=50g)
Tỷ lệ (%) búp bánh tẻ = P1:50x100 Tỷ lệ (%) búp non = P2:50x100
- Căn cứ vào tỷ lệ bánh tẻ để đánh giá phẩm cấp búp theo từng công thức. Tiêu chuẩn chè đọt tươi được quy định như sau (theo TCVN 1053-71):
Loại chè A B C D
Tỷ lệ bánh tẻ (%) 0 - 10% 11- 20% 21- 30% >30% Tỷ lệ các thành phần búp TB là bình quân lần lượt các giá trị ở 3 lần
nhắc lại
- Tỉ lệ búp mù xoè (%)
Phương pháp xác định: Mỗi công thức chọn 5 cây, hái tổng số búp của cây, rồi đếm số búp mù có trong tổng số búp của 5 cây
BM% = Tổng số búp mù x 100 Tổng số búp
* Chỉ tiêu chất lượng giống chè
- Phân tích các chỉ tiêu sinh hố: (đọt 1 tôm 2 lá) lấy 200 gam mẫu búp tôm 2 lá non xử lý bằng hơi nước sôi trong 4 phút, để nguội, sau đó sấy khơ để phân tích.
Hàm lượng Tanin theo phương pháp: Leventhal với K=0,582% Hàm lượng chất hòa tan theo phương pháp: Voronxop
Hàm lượng đường tổng số theo phương pháp: Bertrand Hàm lượng axit amin theo phương pháp sắc ký giấy
- Chất lượng chè thành phẩm: Chè được chế biến thủ công, đánh giá kết quả nếm thử theo TCVN 3218 – 1993, nhận xét đánh giá cho điểm bằng số tối
đa là (5 điểm); 4 chỉ tiêu nhân với hệ số như sau:
Ngoại hình: hệ số 1,0 Màu nước: hệ số 0,8 Hương thơm: hệ số 1,2 Vị: hệ số 1,2
*Thành phần dinh dưỡng đất: Lấy mẫu phân tích đất trước khi làm thí
nghiệm (tháng 2/2020) và sau khi kết thúc thí nghiệm (tháng 12/2020). Phương pháp: Lấy mẫu hỗn hợp, mỗi lần nhắc lại lấy mẫu ở 3 điểm theo đường chéo ở độ sâu 0 – 20cm rồi đổ chộn vào nhau được một mẫu phân tích
của một lần nhắc lại.
+ Phân tích đạm tổng số theo phương pháp Kjeldahl, + Phân tích lân dễ tiêu theo phương pháp Oniani,
+ Phân tích kali tổng số theo phương pháp quang kế, kali dễ tiêu theo phương pháp quang kế
+ Phân tích OM theo phương pháp Walkey- Black
* Sâu hại chè
Thời gian điều tra: mỗi tháng điều tra 1 lần.
- Rầy xanh: Dùng khay nhơm có kích thước 35 x 25 x 5 cm, dưới đáy
tay đập mạnh trên tán chè 3 đập sau đó đếm số rầy có trong khay. Mỗi ơ thí
nghiệm điều tra 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm điều tra 3 khay. Mật độ rầy = tổng số rầy điều tra/tổng số khay điều tra.
- Bọ cánh tơ: Mỗi công thức điều tra theo 5 điểm chéo góc, mỗi điểm
hái 20 búp cho vào túi nilon đem về phòng đếm tổng số vết hại trên búp - Nhện đỏ: Mỗi công thức điều tra theo 5 điểm chéo góc, mỗi điểm hái 20 lá già cho vào túi nilon đem về phòng đếm tổng số con nhện trên lá.
- Bọ xít muỗi: Mỗi cơng thức điều tra theo 5 điểm chéo góc, mỗi điểm hái 20 búp cho vào túi nilon đem về phịng tính % búp có vết châm gây hại.
2.5. Phân tích hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm
- Lợi nhuận (RVAC) được tính bằng tổng thu nhập (GR) trừ đi tổng chi phí (TC): RVAC = GR – TC
- Tỷ suất lợi nhuận = (GR – TC)/TC X 100 (%)
2.6. Phương pháp xử lý số liệu
Chương III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến sinh trưởng,
phát triển, năng suất giống chè LDP1
3.1.1. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến chiều cao cây, đường kính tán và độ rộng tán. tán và độ rộng tán.
Ở giai đoạn thời kỳ kinh doanh (6 tuổi) cây chè cho năng suất chưa cao,
do bộ khung tán đang phát triển, biện pháp bón phân thích hợp cho chè ở giai
đoạn này là vô cùng quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi để cây chè phát triển
bộ khung cành khoẻ và cho năng suất cao. Theo dõi sự sinh trưởng của cây chè thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.1
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến sinh trưởng của giống chè LDP1
Công thức
Chiều cao cây
(cm) Chiều rộng tán (cm) Đường kính gốc (cm)
Sau TN với đ/c(%) Tăng so Sau TN
Tăng so với đ/c(%) Sau TN Tăng so với đ/c(%) CT1: 80N + 40 P2O5 + 60 K2O 77,46 c 95,89 95,75c 97,16 2,51d 94,44 CT2: 120N + 60 P2O5 + 80 K2O 81,71 ab 101,14 97,00bc 98,43 2,63cd 100 CT3: 160N + 80 P2O5 + 100 K2O (đ/c) 80,79b 100 98,54bc 100 2,63c 100 CT4: 200N + 100 P2O5 + 120 K2O 83,03 ab 102,77 101,12ab 105,66 2,81b 106,84 CT5: 240N + 120 P2O5 + 140 K2O 84,51 a 104,60 104,72a 106,27 3,00a 114,07 P <0,05 - <0,05 - <0,05 - LSD0.05 2,89 - 4,86 - 0,13 - CV% 1,88 - 2,59 - 2,46 -
Chiều cao cây: do tác động của việc đốn chè hàng năm, độ cao đốn căn cứ theo tuổi chè nên chiều cao cây của giống chè thí nghiệm khơng có sự chênh lệc đáng kể, sự khác nhau trong các công thức của giống phụ thuộc vào tốc độ sinh trưởng búp và do công tác thu hái. Chiều cao cây của các tổ hợp
phân bón sau thí nghiệm bón phân dao động từ 77,46 – 84,51 cm. Trong đó
cơng thức 5 bón 240N + 120 P2O5 + 140 K2O cho chiều cao cây cao đạt 84,51cm, tương đương công thức 2, công thức 4 và cao hơn công thức đối
chứng ở mức tin cậy 95%. Cơng thức 1 bón 80N + 40 P2O5 + 60 K2O cho chiều cao cây thấp nhất là 77,46 cm thấp hơn công thức đối chứng
3,33 cm ở mức độ tin cậy 95%.
Chiều rộng tán: là một trong những chỉ tiêu chi phối năng suất búp chè, cây chè tán rộng thì diện tích thu búp nhiều, năng suất sẽ cao. Thể hiện rõ tác
động của bón phân, qua bảng 3.1 có thể thấy chiều rộng tán sau khi bón phân
của các công thức dao động từ 95,75 - 104,72 cm. Có thể thấy rõ cơng thức 5 bón 240N + 120 P2O5 + 140 K2O có chiều rộng tán cao đạt 104,72 cm tương