1.3.2.1. Dân số, dân tộc và lao động
Dân số toàn huyện năm 2011 là 93.796 người, mật độ trung bình 130,22 người/km2
. Tốc độ tăng dân số cao, chủ yếu do tăng cơ học từ việc di dân tự do. Tỷ lệ giới tính trong huyện khá đồng đều, nam chiếm 52,63 %, nữ chiếm 47,37 %. Trong huyện có 19 dân tộc, trong đó người Kinh chiếm 50,5 %, kế đó là dân tộc
Nùng chiếm 17,75 %, Tày chiếm 12,36 %, đồng bào các dân tộc bản xứ như Êđê, Mnông chiếm rất ít [13].
Qua tài liệu thống kê, việc tăng dân số cơ học do di dân tự do từ phía Bắc vào đã giảm và tỷ lệ tăng tự nhiên cũng giảm do cơng tác kế hoạch hố gia đình được làm tốt, đã có ảnh hưởng tích cực đến đồng bào dân tộc ít người. Đời sống đồng bào dân tộc đã dần ổn định, khống chế được nạn du canh du cư.
Lao động làm việc trong các ngành kinh tế đạt mức 59,6 % so với tổng dân số, tăng 17% so với năm 2006. Lao động ngành nơng lâm nghiệp ln chiếm trung bình 84 % trong tổng số lao động, kế đó là cơng nghiệp chế biến 5,3 %, thương nghiệp 4,6 % (2005). Điểm yếu ở đây là công nghiệp chế biến và giao lưu hàng hố, nâng cao chất lượng sản phẩm cịn chưa theo kịp mức biến động của thị trường nên cơ cấu cây trồng và lao động bị xáo trộn. Đến năm 2011, số lao động nông - lâm nghiệp đã giảm xuống cịn 78,3 %, trong cơng nghiệp chế biến 6,6 %, trong thương nghiệp tăng lên 6,1% [3].
1.3.2.2. Văn hóa các dân tộc
Cư Jút là địa bàn cư trú lâu đời của dân tộc Êđê với truyền thống sản xuất, sinh hoạt truyền thống với bản sắc văn hoá đặc trưng. Một số ngành nghề truyền thống chủ yếu là đan lát. Các lễ hội như đâm trâu, làm lễ bỏ mả, múa hát cồng chiêng ngày nay vẫn được duy trì , cịn được làm phong phú thêm bởi các dân tộc khác di cư đến. Hiện nay tỷ lệ đồng bào các dân tộc miền núi miền Bắc di cư vào Cư Jút rất cao (42%) như H’mông, Tày, Nùng, Thái, Mơng mang theo bản sắc văn hố dân tộc của mình, hồ nhập với đồng bào tại chỗ, làm tăng sự hiểu biết và hoà hợp, phong phú thêm trong giao lưu văn hoá.
1.3.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng a. Giao thơng
Tồn huyện có 110,1 km đường giao thơng. Trong đó có quốc lộ 14 (đường Hồ Chí Minh hiện nay) đã được rải nhựa, rộng 9m, mặt đường 6m. Tuyến Quốc Lộ 14c theo tuyến phía Tây cấp phối, đạt tiêu chuẩn cấp V miền núi. Tỉnh lộ 4 (đường
693 cũ) chạy dọc phía Đơng huyện, nối liền thị trấn với Krơng Nơ, Đăk Nơng, nhập vào đường Hồ Chí Minh ở Gia Nghĩa. Đường liên huyện dài 69 km, có 131 km trải nhựa còn lại cấp phối là chủ yếu [3]. Mật độ giao thông 0,63 km/km2, tương đương với mật độ sông suối trong vùng.
b. Thuỷ lợi
Do điều kiện địa chất và tài nguyên nước mặt, nước ngầm không thuận lợi nên hệ thống hồ đập thuỷ lợi ở Cư Jút chưa được phát triển mạnh. Mặc dù đã nhận thức được vai trò của thuỷ lợi trong phát triển nơng nghiệp nhưng do khó khăn về nguồn vốn đầu tư nên hiện mới chỉ có 6 cơng trình thuỷ lợi, chưa đảm bảo đủ nước tưới cho diện tích trồng trọt. Nguồn nước của sông Sêrêpôk không thuận lợi cho tưới tiêu, hiện mới chỉ có 303 ha đất được tưới, cịn 925 ha chưa chủ động được tưới. Tồn huyện có 17,78 km kênh mương bằng đất và 2,28 km kênh bằng bê tơng.
c. Giáo dục
Tính sơ bộ đến năm 2011-2012, tồn huyện có 35 trường phổ thơng (tiểu học 20, trung học cơ sở 11, phổ thơng trung học 4) bao gồm tổng số 545 phịng học với 20.044 học sinh. Số giáo viên là 1.426 thầy cơ.
d. Y tế
Nhìn chung Cư Jút là huyện có quy mơ phát triển hệ thống y tế và chăm sóc sức khoẻ nhân dân vào loại cao so với các huyện miền núi. Bệnh viện huyện năm 2011 có 100 giường bệnh, 39 bác sỹ. Ở thị trấn và các xã đều có trạm y tế với tổng số 24 giường bệnh, 1 bác sỹ 1 trạm. Tổng số cán bộ ngành y và dược trong huyện là 222 cán bộ làm việc tại các cơ sở y tế công lập và tư nhân [3].
e. Văn hoá, thể dục thể thao
Hoạt động văn hoá, thể dục thể thao mang tính chất phong trào, bản sắc văn hố dân tộc. Hệ thống truyền thanh có ở hầu hết các xã, thị trấn, 8/8 xã, thị trấn có trạm truyền thanh khơng dây. Hiện đã có trên 8.000 hộ được cơng nhận gia đình văn hố.
1.3.2.4. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất
Là huyện phía Bắc của tỉnh Đăk Nơng, sau khi tách 3 xã Hòa Xuân, Hòa Phú, Hịa Thắng về thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk. Theo số liệu thống kê của Chi cục thống kê huyện Cư Jút năm 2011, diện tích tự nhiên tồn huyện là 72.029 ha, trong đó đất nơng nghiệp có 27.722 ha (chiếm 38,5% tổng diện tích tự nhiên của huyện), đất lâm nghiệp có 37.108 ha (chiếm 51,5% tổng diện tích tự nhiên của huyện). Các loại đất còn lại bao gồm đất chuyên dùng, đất ở, đất chưa sử dụng có 1.057 ha (chiếm 10% tổng diện tích tồn huyện).
Bảng 1.2. Tình hình sử dụng đất tại huyện Cƣ Jút năm 2011
Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1. Đất nông nghiệp
1.1. Cây hàng năm
+ Lúa
+ Ngơ, cây có bột & Cây cơng nghiệp hàng năm
1.2. Cây lâu năm
+ Cây công nghiệp lâu năm + Cây ăn quả
+ Cây lâu năm khác
27.722 13.401 13.401 2.989 10.412 14.321 10.022 653 3.646 38,5 18,6 4,1 14,5 19,9 13,9 0,9 5,1 2. Đất có mặt nƣớc ni trồng thủy sản 475 0,7 3. Đất lâm nghiệp 3.1. Rừng tự nhiên 3.2. Rừng trồng 37.108 37.108 0 51,5 51,5 0