Sức khỏe, cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường trong mối liên hệ với nghèo đó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối liên kết giữa nghèo đói và môi trường tại huyện cư jút, tỉnh đăk nông (Trang 64 - 67)

10 Hudso nN (1981), Bảo vệ đất chống xói mịn, Đào Trọng Năng và Nguyễn Kim Dung dịch, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội [16].

3.2.4. Sức khỏe, cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường trong mối liên hệ với nghèo đó

với nghèo đói

Điều kiện sống và làm việc nghèo nàn, thiếu vệ sinh được coi là một nguyên nhân cơ bản của sức khỏe yếu. Thiếu nguồn nước an tồn, ơ nhiễm nguồn nước, thiếu các cơng trình vệ sinh vừa là ngun nhân vừa là hậu quả của nghèo đói. Hệ quả của việc này là người nghèo ngày càng yếu thế và dễ bị tổn thương hơn khi công việc (bao gồm cả sinh kế và các việc gia đình) của họ tiêu tốn nhiều thời gian và tiền bạc hơn, vất vả và tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm hơn.

Thực hiện chủ trương hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số có đời sống khó khăn (chương trình 134), tồn huyện đã xây dựng được 50 cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung với tổng số vốn đầu tư là 21.487 triệu đồng có 4.991 hộ được thụ hưởng (trong đó 2.508 hộ là người DTTS). Đã có 382 hộ được hỗ trợ mua lu hoặc xây dựng bể chứa nước sinh hoạt. Hiện nay phần lớn các cơng trình đã phát huy được hiệu quả sử dụng, phần lớn các hộ được thụ hưởng chương trình nước sinh hoạt đã có những nhận thức tốt trong vấn đề quản lý bảo vệ cơng trình, góp phần nâng cao điều kiện sống và sức khoẻ cộng đồng, góp phần hạn chế dịch bệnh, môi trường sinh hoạt, đời sống được cải thiện. Tuy nhiên chất lượng nước cấp tại huyện Cư Jút chưa cao, nước mới cấp nên cịn nhiều cặn và đơi khi có mùi khiến người dân e ngại sử dụng. Đối với các hộ nghèo, do khó khăn về mặt tài chính nên việc đóng phí sử dụng nước lại càng khiến họ khó khăn hơn, đa số hộ nghèo không sử dụng nước sạch do các chương trình cấp nước sạch cung cấp mà họ sử dụng nước giếng đào. Bên cạnh đó người dân cũng đang phải chịu tình trạng ơ nhiễm nguồn nước uống do sức ép dân số ngày càng tăng và hoạt động phát triển của các cơ sở sản xuất công nghiệp. Đơn vị xả nước thải nhiều nhất là Công ty cổ phần mía đường Đăk Nơng với lưu lượng nước thải bình quân trong thời điểm sản xuất là 23.850m3/ngày có độ ơ nhiễm thấp hơn chỉ tiêu cột B QCVN 24:2009 và

59

suy giảm vào mùa khô, ô nhiễm do sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu trong quá trình canh tác và do phá rừng trong nhiều năm trở lại đây đã dẫn đến việc thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.

Bảng 3.14. Thực trạng sử dụng nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng của các hộ dân trên địa bàn năm 2011

S T T Xã, Thị Trấn Tổng số hộ Tổng số người Số người sử dụng nước HVS Số hộ sử dụng nhà tiêu HVS

Số hộ chăn nuôi gia súc Số người Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Tổng số hộ Số hộ có chuồng trại HVS Tỷ lệ % 1 Ea T'ling 3.397 14.171 12.750 89,97 2775 81,69 486 283 58 2 Cư K'nia 1.507 6.741 5.661 83,98 830 55,08 637 451 71 3 Đắk Đrông 2.890 13.560 9.802 72,29 707 24,46 1.236 347 28 4 Đắk Wil 1.871 8.123 6.334 77,98 549 29,34 464 218 47 5 Ea Pô 2.567 10.749 6.903 64,22 1815 70,71 719 211 29 6 Nam Dong 3.774 15.774 11.638 73,78 1972 52,25 1.402 802 57 7 Tâm Thắng 2.607 12.226 6.451 52,76 1815 69,62 0 0 8 Trúc Sơn 703 2.849 2.760 96,88 536 76,24 0 0 Tổng 19.316 84.193 62.299 74 10.999 56,94 4.944 2.312 47

Nguồn : Báo cáo tổng hợp dự án điều tra, thống kê nguồn phát sinh chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông

Tỷ lệ hộ gia đình chăn ni gia súc có chuồng trại hợp vệ sinh (HVS) của tồn huyện nhìn chung ở mức thấp (47%). Gia súc được nuôi chủ yếu là Lợn (46.500 con năm 2011), đây cũng là lồi vật ni gây phát sinh nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường cục bộ nhất so với các lồi khác như Trâu, Bị, Dê cũng được chăn nuôi tại huyện Cư Jút. Do điều kiện kinh tế cịn khó khăn và hạn chế, chủ yếu các hộ chăn nuôi theo quy mơ hộ gia đình nên các chuồng trại nằm rải rác nhiều nơi. Một số rất ít hộ có sử dụng hầm Biogas để xử lý chất thải chăn ni, cịn lại đa phần là thải trực tiếp vào môi trường. Do đặc thù ngành trồng trọt ở khu vực nghiên cứu là trồng cây lâu năm và trên diện tích lớn, chất thải từ chăn ni khơng được

tận dụng làm phân bón do số lượng không đủ. Điều đặc biệt tại khu vực nghiên cứu là các hộ nghèo thì thường khơng chăn ni hoặc rất ít hộ có điều kiện chăn nuôi, một hộ nghèo cùng lắm chỉ chăn được một con lợn và vài con gà hoặc vịt, tất cả chúng được thả tự do hoặc bỏ đói.

Theo bảng 3.14. Tổng số hộ sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh trên toàn huyện là 10.999 hộ, chiếm tỷ lệ 56,94%. Các hộ nghèo đa số chưa có điều kiện sử dụng nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn do cịn nhiều khó khăn về kinh tế, phần nào cũng do thói quen và tập quán sinh hoạt của người dân. Các hộ sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh chủ yếu là dân cư sống tại khu vực Thị trấn EaTling, gần trung tâm huyện là nơi tập trung nhiều cán bộ cơng chức, trình độ văn hóa và nhận thức về vấn đề vệ sinh của người dân tốt và điều kiện kinh tế cũng phát triển hơn nhiều so với các xã vùng sâu vùng xa. Nhờ chương trình 135 (chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa), đến cuối năm 2011 đã hỗ trợ được cho 250 hộ xây dựng nhà tiêu và chuồng trại chăn ni hợp vệ sinh, kinh phí hỗ trợ 1 triệu đồng/1 hộ và được hỗ trợ vay thêm. Tuy nhiên vấn đề ở chỗ nhận thức về việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh của người dân, nhất là các hộ người dân tộc thiểu số còn rất yếu kém và hạn chế. Trình độ và kỹ năng xây dựng của thợ xây trong vùng cũng khơng có nên việc xây dựng nhà vệ sinh cũng rất khó đảm bảo đạt tiêu chuẩn. Cải thiện vệ sinh môi trường ở các vùng nông thôn trong huyện Cư Jút đang là vấn đề cấp bách, gắn liền với đẩy mạnh công tác truyền thông thay đổi hành vi vệ sinh của người dân, tăng cường vai trò của trạm y tế và mạng lưới y tế cơ sở. Các chương trình hỗ trợ xây nhà vệ sinh cần được sửa đổi theo hướng giao quyền chủ động cho người dân, đào tạo đội ngũ thợ xây ngay tại thôn để xây nhà vệ sinh vừa đúng tiêu chuẩn vừa tiết kiệm được chi phí, tăng mạnh kinh phí truyền thơng và tập huấn, hướng đến nhóm thụ hưởng chính là phụ nữ và trẻ em.

Các hộ gia đình nghèo, đặc biệt là những hộ già và tàn tật thường hay bị đau ốm do điều kiện chăm sóc sức khỏe kém và thiếu ăn. Do vậy, họ không thể tận dụng được các cơ hội (đang ngày càng nhiều) làm thuê hàng ngày để bổ xung nguồn thu

61

nghèo do phải bỏ chi phí cho việc mua thuốc, chữa bệnh và mất thời gian sản xuất, gây mất thu nhập của người dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối liên kết giữa nghèo đói và môi trường tại huyện cư jút, tỉnh đăk nông (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)