ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm kê tình hình phân bố và đánh giá công tác quản lý các loài côn trùng ngoại lai ở hai huyện mỹ đức và sóc sơn, hà nội (Trang 30 - 33)

2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu là các lồi cơn trùng ngoại lai xâm hại

Tại Việt Nam, đã có một số văn bản hành chính ban hành, quy định các tiêu chí xác định thực vật ngoại lai xâm hại kèm theo danh sách, vì thế, đề tài này chủ yếu bám sát danh sách các lồi cơn trùng ngoại lai xâm hại theo“Thông tư

22/201/TT-Bộ TNMT ngày 01/7/2011, quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại và ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại”(gọi tắt là Thông tƣ 22). Bên

cạnh đó có tiến hành so sánh đối chiếu các tài liệu nhằm phát hiện thêm các lồi cơn trùng ngoại lai khác chƣa đƣợc đƣa vào thông tƣ và cần quan tâm, theo dõi.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu tiến hành trên địa bàn 2 huyện là Mỹ Đức và Sóc Sơn, TP Hà Nội

2.1.3. Thời gian nghiên cứu

Khảo sát thực địa tiến hành làm hai đợt: - Đợt 1: tháng 4 năm 2013

- Đợt 2: tháng 10 năm 2013 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Phƣơng bảng hỏi

Mục đích: Phƣơng pháp bảng hỏi là bộ phƣơng pháp để thu thập thông tin KT - XH cơ bản phục vụ cho quản lý SVNLXH ở cấp độ cộng đồng.

Mô tả phƣơng pháp: Thu thập số liệu KT - XH thông qua nghiên cứu những số liệu thứ cấp, phỏng vấn những ngƣời cung cấp thơng tin chính, phỏng vấn hộ gia đình, quan sát ngồi hiện trƣờng, sau đó tổng hợp đánh giá theo những nội dung nghiên cứu đƣợc xác định từ trƣớc.

Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn dân địa phƣơng là sử dụng ảnh chụp các lồi cơn trùng ngoại lai xâm hại để ngƣời dân nhận biết hiện ở địa phƣơng có lồi nào trong ảnh.Nếu có, sẽ hỏi về thực trạng của các lồi này, xuất hiện từ khi nào, hiện nay có cịn thấy nữa hay khơng? Số lƣợng các thể nhiều hay ít. Sự hiểu biết của ngƣời dân về các lồi này, có lợi, gây hại hoặc hồn tồn khơng có tin gì về chúng.

Hạn chế của phƣơng pháp: phƣơng pháp này cũng có những hạn chế về tính chính xác, nhƣng đã đƣợc giảm xuống vì kết hợp nhiều phƣơng pháp đồng thời.

2.2.2. Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia chuyên gia

+ Phƣơng pháp chuyên gia (Phƣơng pháp DELPHI) đƣợc sử dụng để tham vấn các chuyên gia thông qua các hội thảo nhằm thu nhập đƣợc kinh nghiệm bổ ích của những ngƣời từng hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, đồng thời còn đạt đƣợc sự đồng thuận trong những vấn đề phức tạp.

+ Những nội dung nghiên cứu cần áp dụng phƣơng pháp chuyên gia có thể bao gồm những giải pháp tổng hợp, đề xuất những quy trình đánh giá tổng hợp hoặc dự báo cho tƣơng lai về những vấn đề dữ liệu cần thiết chƣa đầy đủ.

2.2.3. Khảo sát theo HST tại các huyện

Khảo sát theoHST tại các huyện đƣợc áp dụng nhằm phát hiện các lồi cơn trùng ngoại lai xâm hại. Tại các huyện ngoại thành và quận nội thành, theo hệ thống các HST, dạng sinh cảnh khác nhau của vùng nghiên cứu, tiến hành quan sát trực tiếp, thu mẫu các loài động vật và ghi nhận sự phân bố của các loài qua các dấu vết nhƣ: dấu chân, vết ăn, vết leo cây, tiếng kêu, phân, hang, tổ v.v… Tọa độ phân bố các loài ngoại lai tại các địa phƣơng khảo sát (quận, huyện) và các điểm ghi nhận thông tin đƣợc xác định bằng máy định vị GPS. Các loài động vật hoặc dấu vết quan sát đều

2.2.4. Phƣơng pháp thu mẫu côn trùng

Dụng cụ thu bắt côn trùng vào ban ngày là dùng vợt cơn trùng đƣờng kính 40cm. Một số lồi có thể bắt bằng taythì dùng panh cơn trùng thu mẫu. Buổi tối thu mẫu bằng ánh sáng đền điện đối với các lồi cơn trùng ƣa ánh sáng đèn. Trên thực địa việc quan sát thu mẫu đƣợc quan sát tỉ mỉ trên cây hoặc dƣới đất dọc 2 bên đƣờng đi của tuyến khảo sát, dùng vợt hoặc tay thu mẫu. Mẫu đƣợc xử lý bằng hóa chất và xếp vào đệm bong giữ mẫu, sau đó mang về phịng thí nghiệm xử lý lại bằng hóa chất, định hình và sấy khơ để phục vụ các nghiên cứu tiếp theo trong phịng thí nghiệm

2.2.5. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm

Đây là phƣơng pháp nhằm giải quyết những cơng việc mà ở ngồi thực địa chƣa làm đƣợc, gồm hai phƣơng pháp chính là phân tích định tính và phân tích định lƣợng. Đối với nghiên cứu cơn trùng ngoại lai thì sử dụng phƣơng pháp phân tích định tính để xác định tên khoa học của những lồi đã thu đƣợc mẫu ngoài thực địa, giúp cho việc lập danh sách thành phần loài ngoại lai xâm hại.

2.2.6. Phƣơng pháp so mẫu vật, đối chiếu mẫu vật

Tại các cơ sở bảo tàng, sƣu tập mẫu vật sinh học ở trong nƣớc cũng giúp định loại nhanh các loài mới thu thập đƣợc.

2.2.7. Phƣơng pháp kế thừa

Cần thiết phải kế thừa các kết quả có liên quan từ các đề tài nghiên cứu đã thực hiện, các thơng tin, số liệu đã có để xác định lồi SVNLXH.Phƣơng pháp này khơng chỉ giúp ngắn thời gian mà cịn tiết kiệm công sức, tiền của.

Đề tàikế thừa các nghiên cứu trƣớc đó về đa dạng cơn trùng ở 2 huyện Mỹ Đức và Sóc Sơn. So sánh, đối chiếu kết quả này với danh sách các lồi cơn trùng gây hại trên thế giới để nhằm tìm ra những lồi cơn trùng gậy hại trên thế giới đang có mặt tại 2 huyện Mỹ Đức và Sóc Sơn. Sau đó tìm hiểu thông tin sinh thái của các lồi này để kết luận xem chúng có phải là lồi ngoại lai xâm hại tại Việt Nam hay không.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm kê tình hình phân bố và đánh giá công tác quản lý các loài côn trùng ngoại lai ở hai huyện mỹ đức và sóc sơn, hà nội (Trang 30 - 33)