Mơ hình kinh tế Vườn Chuồng (VC)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học địa lý cho xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái ở huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 69 - 70)

CHƯƠNG 2 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

3.2.2 Mơ hình kinh tế Vườn Chuồng (VC)

Mơ hình V- C là mơ hình phổ biến thứ hai tại nơi đây bởi điều kiện tự nhiên có nhiều đồng cỏ, khí hậu khơ nóng thích hợp cho gia súc phát triển. Đồng thời quy mơ khơng địi hỏi diện tích lớn nên nhiều hộ gia đình có thể áp dụng.

Điển hình cho mơ hình này là gia đình ơng Mlá Heng bn Sai, xã Chư Ngọc. Mơ hình của gia đình có hai hợp phần chính là vườn và chuồng với quy mơ nhỏ, phổ biến trong nhiều xã trên địa bàn huyện.

Gia đình có 5 sào vườn trong đó 2 sào trồng mì và 3 sào thuốc lá. Trung bình mỗi vụ 2 sào mì cho thu hoạch 2 tấn củ tươi, giá bán 1800đ/ kg, mang lại 3000000đ và 3 sào thuốc lá cho nguồn thu 3000000đ (chưa tính cơng lao động do gia đình bỏ

ra). Ngồi ra, các phế phẩm sau thu hoạch mì được sử dụng cho ni bị. Gia đình ni một con bị cái và một con bị con. Ni theo hình thức chăn thả và tận dụng nguồn thức ăn từ trồng trọt nên khơng tốn chi phí chăn nuôi. Mỗi năm bán được một con với giá 16-17 triệu.

Như vậy, một năm tổng thu nhập của gia đình khoảng 25 triệu sau khi trừ đi các chi phí bỏ ra cho trồng trọt và chăn ni, bình qn một tháng thu nhập 2.1 triệu/ tháng. Đây là mức thu nhập trung bình, đủ cho chi tiêu trong gia đình ở đây song quá trình sản xuất bị phụ thuộc nhiều vào tự nhiên và giá thị trường.

Tuy nhiên, cũng với mơ hình này có một số gia đình đã làm giàu, thay đổi kinh tế gia đình. Tiêu biểu là gia đình anh anh Tơ Văn Quý khối phố 8-thị trấn Phú Túc. Năm 2010, gia đình anh đã đầu tư lập trang trại với diện tích 2ha và tiến hành trồng cỏ, xây dựng chuồng trại, mua giống, vv…

Mô hình của gia đình anh chỉ gồm hai hợp phần chính là vườn và chuồng, phát triển theo mối quan hệ qua lại. Tồn bộ diện tích của trang trại được sử dụng để làm chuồng trại với quy mơ 40 con bị lai chiếm diện tích khoảng 200m2 cịn lại làm vườn trồng cỏ lấy nguồn thức ăn cho bò.

Mỗi năm xuất chuồng khoảng 30 con và giá xuất bán trung bình một con bị lấy thịt có khoảng 40- 45 triệu đồng, trừ đi chi phí tiền bị giống gần 20 triệu/ con, tiền thuê nhân công là 6 triệu/ tháng, tiền thức ăn bổ sung, tiêm phòng dịch bệnh khoảng 100 triệu, tiền phân bón cho trồng cỏ khoảng 60 triệu/ năm thì mỗi năm thu về khoảng 450- 600 triệu. Như vậy, sau khoảng hơn một năm là có thể thu hồi vốn đầu tư ban đầu, và hiện tại gia đình anh thu được lợi nhuận 15- 20 triệu/ năm/ con.

Có thể thấy, mơ hình V- C là mơ hình dễ áp dụng với nhiều quy mơ, tùy theo nguồn vốn của mỗi gia đình. Đồng thời có thể linh hoạt trong việc chọn giống vật nuôi, cây trồng và mục đích của mỗi hộ gia đình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học địa lý cho xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái ở huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 69 - 70)