Mơ hình kinh tế Rừng Vườn Chuồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học địa lý cho xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái ở huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 71)

CHƯƠNG 2 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

3.3.4 Mơ hình kinh tế Rừng Vườn Chuồng

R- V- C là mơ hình rất đặc trưng cho các vùng đồi núi, tuy nhiên hiện nay vẫn chưa phổ biến ở Krơng Pa bởi ngồi hai hợp phần là vườn- chuồng khá quen thuộc thì hợp phần rừng lại chưa được phát triển rộng, khá ít người dân dám mạnh dạn phát triển rừng vì đây là loại hình lâu cho lợi nhuận.

Mơ hình của gia đình ơng Đinh Văn Lạng, xã Đất Bằng là ví dụ điển hình cho mơ hình R- V- C ở huyện Krơng Pa. Mơ hình của gia đình ơng là một trang trại rộng 14 ha với 7 ha trồng mì, 4 ha trồng bạch đàn và 3 ha sản xuất mè, bắp và đàn bị 50 con.

Trong đó, 4 ha bạch đàn phải 5 đến 10 năm cho thu hoạch một lần, song ít tốn cơng chăm sóc, lại tận dụng được diện tích đất đồi núi dốc, khơ cằn, tính trung bình gia đình thu được 7000.000đ/năm.

Với 7 ha trồng mì cho năng suất 15 tấn/ ha, và giá bán mì tươi là 1800đ/ kg, trừ đi chi phí thu hoạch và tiền giống, cơng làm đất, phân bón thì mỗi ha mì mang

lại lợi nhuận là 20 triệu/ ha/ năm. Bên cạnh đó, 3 ha mè, bắp cũng mang về 37.5 triệu/ năm sau khi trừ đi các khoản chi phí.

Đàn bị 50 con, được ni theo hình thức chăn thả trong khu vực trang trại của gia đình và tận dụng các nguồn thức ăn từ các cây trồng trong mơ hình nên khơng mất chi phí thức ăn. Mỗi năm đàn bị mang lại cho gia đình khoảng 100 triệu sau khi trừ đi chí phí tiêm phịng, tiền cơng.

Tổng thu nhập mỗi năm của gia đình ơng là gần 165 triệu trong đó thì trồng trọt và chăn ni mang lại nguồn thu chủ yếu, trồng rừng cho thu nhập không cao, thời gian thu hoạch khá dài. Song xét trên khía cạnh sinh thái, trồng rừng lại mang lại hiệu quả rất cao, giúp bảo vệ hệ sinh thái nên khi kết hợp với các hợp phần Vườn- Chuồng mang lại ý nghĩa tích cực trong phát triển bền vững.

3.3.5 Mơ hình Ruộng- Nương rẫy- Chuồng

Mơ hình này ở Krơng Pa được phát triển với quy mơ trung bình. Ví dụ cho mơ hình này là gia đình ơng Nay Bang ở xã Ia Rmok.

Gia đình có 3 sào lúa nước, có năng suất 3.8/ sào, mỗi năm trồng 2 vụ, như vậy sau khi chi phí cho phân bón, thuốc trừ sâu, cày bừa, lúa giống thì gia đình thu được 2500000đ. Và 2 sào ngô lai cho năng suất 3.5 tạ/ sào, trừ tồn bộ chi phí đầu tư gia đình thu được 1400000đ

Ngồi ra, 1.5 ha mì cho năng suất 18 tạ/ ha giá bán mì tươi là 1800đ/ kg, trừ đi chi phí thu hoạch và tiền giống, công làm đất, phân bón mỗi năm gia đình thu được 27 triệu tiền lãi.

Gia đình cịn ni thêm 7 con bị theo hình thức chăn thả, ăn cỏ tự nhiên và tận dụng các phế phẩm từ trồng trọt làm nguồn thức ăn nên khơng tốn nhiều chi phí chăn ni, mang lại 30 triệu mỗi năm.

Như vậy, mỗi năm tổng lợi nhuận mà mơ hình này mang lại là gần 70 triệu. Đây là một mơ hình mang lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực, nhưng số hộ áp dụng mơ hình này chưa nhiều (11,9%). Nguyên nhân chính là do dân số của huyện chiếm đa phần là dân tộc Jarai, tập quán canh tác và cuộc sống tự cung tự cấp vẫn duy trì chưa có nhiều sự đổi mới.

Từ kết quả phân tích mơ hình hệ kinh tế sinh thái hiện trạng ở Krơng Pa cho thấy các mơ hình kinh tế khá đơn giản, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, chưa áp dụng được khoa học kỹ thuật nên năng suất còn thấp. Nền kinh tế vẫn cịn mang tính chất tự cung tự cấp, nên yếu tố Vườn - Chuồng, Ruộng - Nương rẫy là chủ đạo, là loại hình kinh tế chính của khu vực nghiên cứu.

3.3 Đề xuất một số mơ hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai

3.3.1 Cơ sở đề xuất các mơ hình hệ KTST

Mỗi mơ hình hệ KTST được đề xuất phải đảm bảo hai chức năng cơ bản: chức năng kinh tế và chức năng sinh thái, đồng nghĩa với việc mơ hình phải đạt hiệu quả kinh tế cao song vẫn bảo tồn mơi trường sinh thái

Các hợp phần trong mỗi mơ hình hệ kinh tế sinh thái có mối quan hệ mật thiết, các hợp phần này tạo nên một chuỗi liên hoàn, đầu ra của hợp phần này được sử dụng làm đầu vào cho hợp phần khác. Sự kết hợp hài hoà giữa các hợp phần nông - lâm nghiệp là yếu tố quan trọng giúp cho mỗi mơ hình phát triển bền vững.

Do đó, một mơ hình hệ KTST được đề xuất cần đạt được các mục tiêu: - Phát huy tối đa tiềm năng kinh tế của khu vực như: sức sản xuất của đất, tài nguyên lao động của địa phương... đảm bảo năng suất và hiệu quả cao, ổn định lâu dài.

- Hạn chế đến mức thấp nhất tác động của các hiện tượng cực đoan như hạn hán, lũ lụt, vv... đồng thời giúp cải thiện đất, tăng lượng mùn và giữ độ ẩm đất giảm nguy cơ thối hóa, xói mịn tài ngun đất.

- Phù hợp với khả năng đầu tư, năng lực tổ chức, quản lý, phát huy truyền thống sản xuất, phong tục tập quán của người dân địa phương để hộ có thể dễ dàng tiếp cận và áp dụng mơ hình.

- Định hướng sản xuất trong khu vực theo hướng sản xuất hàng hoá với chất lượng cao để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất .

Đối với lãnh thổ Krông Pa, mơ hình hệ KTST phù hợp nhất, phát huy và tận dụng tối ưu các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội là mơ hình nơng- lâm nghiệp kết hợp có sự tham gia của các hoạt động khác (hoạt động sản xuất phi nông

nghiệp: hoạt động xã hội, hoạt động thủ cơng nghiệp.....). Mơ hình bao gồm cả hợp phần sản xuất vật chất và sản xuất phi vật chất. Mơ hình này giúp cho người dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống song vẫn phù hợp với tập quán sinh sống và sản xuất của người dân địa phương- nơi có tới 70% là dân tộc Jrai.

3.3.2 Định hướng sử dụng cảnh quan và đề xuất mơ hình hệ kinh tế sinh thái cho huyện Krông Pa cho huyện Krông Pa

Với 42 loại cảnh quan đã được đánh giá mức độ thích nghi với từng hoạt động sản xuất nông- lâm nghiệp, đề tài đã đưa ra một số định hướng sử dụng hợp lý cảnh quan cho các loại hình này.

Bảng 3.8. Một số định hướng khai thác và sử dụng các dạng cảnh quan huyện Krông Pa cho phát triển nông - lâm nghiệp

Loại cảnh quan Đặc điểm chung Chức năng Hướng sử dụng 1, 4, 6 Khu vực rừng kín lá rộng ít bị tác động vùng núi thấp Phòng hộ và bảo tồn đa dạng sinh học Bảo vệ rừng và đa dạng sinh học 9, 11, 14, 15,18, 19, 20, 22, 25 Khu vực rừng thưa và trảng cỏ vùng đồi và thung lũng Phục hồi tự nhiên và khai thác kinh tế

Đầu tư cải tạo đất cho phát triển mơ hình nơng - lâm nghiệp kết hợp 10, 21, 26 Khu vực có rừng trồng Phục hồi tự nhiên và khai thác kinh tế Phát triển rừng sản xuất 2, 3, 5, 7, 8 Trảng cỏ, cây bụi ở vùng núi thấp Phục hồi tự nhiên Phát triển tự nhiên, phục hồi và trồng rừng 13, 17, 24, 28, 30, 32, 34, 36, 38, 40, 41, 42 Khu vực trồng cây hằng năm, hoa màu và cây trồng quanh khu dân cư

Khai thác kinh tế

Trồng cây hằng năm, hoa màu. 12, 16, 23, 27 Khu vực trồng cây lâu

năm Khai thác kinh tế Trồng cây lâu năm 29, 31, 33, 35, 37, 39

Khu vực ưu tiên trồng lúa

Khai thác kinh

Theo định hướng sử dụng đã đề ra ở trên, một số mơ hình hệ KTST được đề xuất cho huyện Krơng Pa theo vùng địa hình.

a) Đối với các loại cảnh quan 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42 Các cảnh quan trên có địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai có tầng dày tốt và độ dinh dưỡng cao, lại có nguồn nước tưới phong phú thích hợp nhất cho việc phát triển trồng cây lúa và các loại hoa màu cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm cho tồn huyện. Vì vậy, đối với các loại cảnh quan trên nên nghiên cứu phát triển các loại mơ hình kinh tế sinh thái với thành phần ruộng – vườn – chuồng với các giống vật nuôi cây trồng phù hợp tùy theo đặc điểm riêng của từng xã để khai thác được lợi thế tối đa của điều kiện tự nhiên. Bởi các thành phần này tạo nên mối liên hệ chặt chẽ giữa các yếu tố trong mơ hình, tạo sự liên hồn trong q trình sản xuất giúp người dân giảm bớt chi phí đồng tư mà vẫn mang lại hiệu quả kinh tế. Từ đó, phát triển bền vững các cảnh quan.

b) Đối với loại cảnh quan 12, 13, 16, 17, 23, 24, 27, 28

Các cảnh quan này có dạng địa hình dốc từ 5 - 150, nhưng lượn sóng mạnh và chia cắt sâu, đất đai chủ yếu là đất feralit và đất xám có tầng dầy tương đối thích hợp cho phát triển cây một số cây cơng nghiệp ngắn ngày và cây lâu năm. Ngồi ra, cịn có một diện tích lớn các trảng cỏ phát triển là nguồn thức ăn cho các loại gia sức. Do đó, đối với các loại cảnh quan này phù hợp với các mơ hình hệ kinh tế sinh thái có thành phần ruộng – nương rẫy – vườn – chuồng tương thích với điều kiện của mỗi hộ gia đình. Sự kết hợp của các thành phần này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế đồng thời lại giảm sự suy thoái tài nguyên đất.

c) Đối với các loại cảnh quan 9, 10, 11, 14, 15, 18, 19, 20, 21, 22, 25, 26

Các loại cảnh quan này có độ dốc tương đối lớn với các loại đất như feralit, đất xám và đất mịn trơ sỏi đá có nguy cơ xói mịn rất cao. Bên cạnh đó, do hiện trạng khai thác, phá rừng bừa bãi làm các diện tích rừng đang dần bị thu hẹp nên mơ hình hệ KTST được đề xuất phải khắc phục được các nhược điểm này mà vẫn mang lại hiệu quả kinh tế để khuyến khích người dân thực hiện nhằm hướng bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên. Do đó, mơ hình được đề xuất là mơ hình với các thành phần

rừng – vườn – chuồng. Yếu tố rừng không phải là một hoạt động sản xuất mang lại hiệu quả ngay tức thì song đây là yếu tố khơng thể thiếu trong mơ hình. Lợi ích mà nó mang lại rất bền vững và lâu dài, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất của các thành phần còn lại. Rừng là nguồn cung cấp thức ăn cho các loại gia súc, bảo vệ và giảm sự suy thoái của đất, ngồi Ra cịn bảo vệ cuộc sống của người dân, tránh các thiên tai. Hai hợp phần còn lại tạo ra hiệu quả kinh tế tức thì giúp duy trì mơ hình, góp phần hồn thiện, đảm bảo một mơ hình hệ KTST vừa có lợi ích kinh tế cao, vừa chống sự suy thoái hệ sinh thái tự nhiên – một mơ hình cho sự phát triển bền vững.

3.3.3 Kiến nghị

Từ các kết quả nghiên cứu và định hướng sử dụng cảnh quan ở trên cho thấy để đảm bảo phát triển bền vững huyện Krông Pa các nhà quản lý địa phương cần phải:

- Hạn chế việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp hoặc lâm nghiệp sang mục đích khác. Tiến hành quy hoạch sử dụng đất và có quy hoạch chi tiết cho từng mục đích sử dụng đất nhằm chủ động trong khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất.

- Triển khai các công nghệ mới trong phát triển sản xuất tới người dân, có hướng dẫn kỹ thuật cụ thể, rõ ràng. Phát triển đa dạng hoá cây trồng, đưa những cây trồng mới có giá trị kinh tế cao vào sản xuất. Đồng thời tiếp tục khai thác đất chưa sử dụng ở những nơi còn tiềm năng để đưa vào sản xuất nông nghiệp.

- Đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, tạo ra những vùng sản xuất tạo các loại nơng sản hàng hố. Tập trung phát triển một số loại cây trồng thế mạnh của huyện cho chế biến công nghiệp và xuất khẩu như: sắn, ngơ, mía, cây ăn quả trên các cảnh quan đồi cao và thung lũng giữa núi.

- Đẩy mạnh chương trình trồng rừng và cải tạo rừng tự nhiên, rừng thứ sinh; bảo vệ, chăm sóc ni dưỡng, làm giàu rừng; tu bổ trồng rừng vùng đồi núi. Áp dụng các mơ hình phát triển nơng – lâm kết hợp tạo tính bền vững cho vùng.

- Thực hiện tốt việc giao đất, giao rừng cho các hộ nông dân; thực hiện khuyến lâm, hướng dẫn và chuyển giao công nghệ, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân tham gia bảo vệ, phòng chống cháy rừng; tăng cường các biện pháp để hạn chế nạn chặt phá rừng làm nương rẫy và khai thác buôn bán gỗ, tài nguyên rừng trái phép.

KẾT LUẬN

Từ kết quả quá trình nghiên cứu của đề tài có thể khẳng định xác lập cơ sở khoa học Địa lý là yếu tố tiên quyết trong việc xây dựng mơ hình hệ kinh tế sinh thái, hướng tới sự phát triển bền vững của mỗi địa phương. Kết quả của đề tài mang ý nghĩa khoa học và có giá trị thực tiễn nhất định.

Với vị trí địa lý ở phía Đơng Nam của khu vực Tây Ngun, Krơng Pa mang tính nhiệt đới nóng, ẩm vừa mang khí hậu cao nguyên với hai mùa mưa và mùa khơ cùng với địa hình có sự phân hóa rõ rệt tạo nên một thiên nhiên đa dạng cho tồn huyện với các dạng địa hình khác nhau và thảm thực vật đặc trưng.

Là một trong các huyện nghèo nhất của tỉnh Gia Lai, Krông Pa phát triển kinh tế nơng nghiệp là chủ yếu. Bên cạnh đó, các tập quán canh tác lạc hậu của cư dân nơi đây vừa không mang lại hiệu quả kinh tế lại đồng thời dẫn tới sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên.

Kết quả đánh giá cảnh quan cho thấy khu vực Krơng Pa có sự phân hóa thiên nhiên đa dạng với 03 kiểu cảnh quan và 42 loại cảnh quan theo hệ thống phân loại gồm 04 cấp: Lớp cảnh quan → Phụ lớp cảnh quan → Kiểu cảnh quan → Loại cảnh quan.

Trên cơ sở đó, đề tài đã tiến hành đánh giá các loại cảnh quan đối với 3 mục đích sử dụng: trồng trọt, chăn ni và phát triển rừng sản xuất và thu được các kết quả cụ thể phân theo mức độ thích hợp của từng loại cảnh quan.

Hiện trạng các mơ hình hệ kinh tế sinh thái ở địa phương cũng đã được tìm hiểu và được đánh giá dựa trên các phương pháp nghiên cứu trong luận văn. Kết quả thu được cho thấy, các mơ hình hệ kinh tế sinh thái tại đây khá đơn giản, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, chưa được áp dụng khoa học kỹ thuật nên hiệu quả còn thấp.

Dựa trên các kết quả đánh giá cảnh quan theo mục đích sử dụng và hiện trạng phát triển mơ hình tại địa phương, luận văn đã đề xuất một số mơ hình phù hợp với sự kết hợp nơng- lâm là chính. Với các mơ hình đó người dân sẽ thu được hiệu quả kinh tế

cao lại đảm bảo môi trường sinh thái khi các nhà quản lý địa phương có các chính sách thích hợp để triển khai áp dụng cho người dân.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của đề tài cũng đóng góp một phần nhỏ, thể hiện kết quả nghiên cứu cụ thể cho một khu vực nghiên cứu cụ thể- huyện Krông Pa- thuộc vùng thung lũng sông Ba trong đề tài cấp nhà nước thuộc chương trình Tây Nguyên,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học địa lý cho xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái ở huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 71)