Xác định đặc tính cơ bản của vật liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến tính phụ phẩm từ cây đay làm vật liệu xử lý một số kim loại nặng trong nước (Trang 43 - 45)

Vật liệu hấp phụ được xác đị đặc điểm vật lý và hóa học cơ bản, chi tiết các p ươ p áp được trình bày trong bảng 6.

Bảng 6. Phương pháp xác định một số tính chất vật lý, hóa học của vật liệu

Tính chất Phương pháp phân tích Thiết bị phân tích

Đặc điểm hình thái Kính hiể vi điện tử quét JSM – 5410LV, hãng Joel

Đặc điểm cấu trúc Nhiễu xạ tia X Bruker-AXS D5005, Sieme s, Đức Điện tích bề mặt P â tíc điện di Mütek PCD – 05, hãng

BTG, Đức Đặc điểm liên kết,

nhóm chức

Quang phổ hấp thụ hồng ngoại (FTIR)

Nicolet™ iS™5 FTIR Spectrometer, hãng Thermo Scientific, Mỹ - Phương pháp định lượng cellulose [1]

P ươ p áp đị lượng cellulose dựa trên tính chất bền của cellulose đối với tác dụng của axit mạnh và kiềm mạnh, không bị phân hủ dưới tác dụng của axit yếu. Các chất khác có trong vật liệu ligniocellulose ư hemicellulose, lignin, tinh bột, amin, các axit béo,... ít bền trong dung dịch axit và kiềm nên bị oxi hóa và phân giải, sa đó ta v o d dịch sau khi xử lý nguyên liệu.

P ươ p áp đị lượng cellulose được tiế ư sa : â c í xác 1- 2 am t â đa k ô c o v o bì tam iác 500 mL, bổ sung vào bình 200 mL dung dịch NaOH 0,5%. Lắp ố si đ o lư tro 30 p út kể từ lúc sôi. Lọc chất rắn qua giấy lọc hoặc ly tâm. Rửa chất rắ t được với dung dịch NaOH 0,5% nóng. Tiếp tục cho cặn tác dụng với 10 mL H l 10%. T m v o đó 10 mL d dịch natri hypoclorit từng giọt một, vừa cho vừa khuấ đề . Để yên trong 5 phút rồi lọc qua giấy lọc để thu chất rắn. Cho chất rắn tiếp túc tác dụng với NaOH 0,5% ở nhiệt độ 40o . Để yên vài phút và lọc chất rắn. Làm lặp lại 2 lần nữa để t được cellulose trắng. Sau cùng, rửa sạch cellulose t được bằ ước sôi. Sấy khô và cân trọ lượng cellulose.

H m lượng cellulose trong t â đa được tính theo cơng thức:

X (%) = (a.100)/m (5) Tro đó: a l trọ lượng cellulose (g)

m là trọ lượng mẫ t â đa ( )

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến tính phụ phẩm từ cây đay làm vật liệu xử lý một số kim loại nặng trong nước (Trang 43 - 45)