Các phối tử có chứa các nhóm anion (NH2-) và (OH-) là các chất cho electro , đó vai trị l m b o òa các obita trống của các ion kim loại [2]. Hơ nữa, các nhóm chức có sẵn trên bề mặt vật liệu ư nhóm chức hydroxyl (–OH), nhóm cacboxyl (– OOH),... cũ có khả ă c o electro đ l m tă khả ă ấp phụ các ion KLN trên vật liệu.
3.4.3. Xác định thời gian lưu tối ưu cho quá trình xử lý ion KLN (Zn2+, Ni2+, Cu2+) bằng vật liệu đã biến tính bằng vật liệu đã biến tính
Với các giá trị d lượng hấp phụ cực đại xác đị được từ mục 3.4.2, tiến hành thí nghiệm ả ưởng của thời ia đến khả ă xử lý kim loại nặng của vật liệu. Kết quả cho thấy, ở khoảng thời ia ba đầu quá trình hấp phụ, tốc độ hấp phụ kim loại nặng rất nhanh. Tốc độ hấp phụ của vật liệ đối với các kim loại theo thứ tự ư sa : Z 2+ > Ni2+ > Cu2+. Hiệu suất xử lý Zn2+ đạt ≈ 98,5% sa 3 iờ, tro k i đó Ni2+
và Cu2+ sau 12 giờ đạt hiệu suất xử lý lầ lượt là 96,8 và 97,5%. Điều này là phù hợp với lý thuyết hấp phụ trao đổi io li q a đến bán kính ion (ri) và độ dày của lớp vỏ solvat hóa của các kim loại. T eo đó, đối với các ion có cùng hóa trị, ion nào có bán kính lớn thì lớp vỏ solvat hóa sẽ mỏng làm cho ion có độ phân cực cao, dẫ đến dễ tiếp xúc với bề mặt của vật liệ v l m tă k ả ă hấp phụ. Ở đâ , io Zn2+ có bán kính ion lớn nhất (0,74Å), tiếp theo là Ni2+ (0,72Å) và Cu2+ (0,69Å), do đó, Z 2+ hấp phụ trao đổi ion trên vật liệu mạ ơ Ni2+ và Cu2+ là phù hợp giữa thực nghiệm và lý thuyết.