Tình hình quản lý xác vật nuôi chết và phụ phẩm chăn nuôi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững chất thải chăn nuôi tại huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 46)

Xác chết xúc vật nuôi là một loại chất thải đặc biệt trong chăn nuôi. Thông thường vật nuôi chết so các nguyên nhân bệnh lý, cho nên xác xúc vật là một nguồn phát sinh ô nhiễm nguy hiểm, dễ lây lan các dịch bệnh đó cho vật ni khác và con người.

Xác súc vật chết ln là mối lo ngại về tình hình ơ nhiễm mơi trường và dịch bệnh; nhưng một phần không nhỏ chiếm 20% chủ hộ mang xác súc vật chết vứt xuống sông, hồ, kênh mương xa nhà; 36,67% chủ hộ thực hiện chôn lấp trực tiếp; 31,67% chủ hộ chôn lấp theo quy định; 11,67% chủ hộ mang xác súc vật đi đốt. Nguyên nhân do 1 bộ phận người dân chưa nhận thực mối nguy hại của xác súc vật chết nên vứt ra

3.2.2.4. Xử lý ơ nhiễm khơng khí

Vấn đề ơ nhiễm khơng khí trong chăn ni lợn như mùi hơi thối phân thải, nước tiểu,.. Tại địa phương, các chủ hộ chăn ni có quy mơ lớn và vừa thường có diện tích chăn nuôi lớn hơn, trồng cây xung quanh khu vực chăn nuôi, ủ men vi sinh, chế phẩm giảm mùi hôi (chế phẩm thường được xử dụng phổ biến là EM, có tác dụng giảm tác động mùi của phân). Ngồi ra, việc thường xuyên vệ sinh chuồng trại góp phần giảm ơ nhiễm khơng khí do hoạt động sống của lợn gây ra.

3.2.3. Tình hình quản lý chất thải chăn nuôi tại khu vực nghiên cứu

3.2.3.1. Xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm biogas kết hợp ao nuôi cá

Biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi bằng công nghệ biogas kết hợp ao nuôi cá là một biện pháp đạt hiệu quả xử lý cao.Theo số liệu điều tra tháng 6-2018 trong 60 hộ điều tra có 13 hộ xây dựng hầm Biogas và có 3 trong số 13 hộ có kết hợp biogas với ao ni cá. Nước thải cịn lại sau khi đưa vào hầm biogas sẽ chảy ra ao nuôi cá. Cá trong ao sẽ sử dụng một phần thức ăn có thể ăn được trong nước thải, phần cịn lại sẽ được các thủy sinh vật như bèo tây,lục bình,.. sử dụng và vi sinh vật phân giải chuyển hóa chất hữu cơ. Nước thải sau biogas sẽ được xử lý dựa vào cơ chế tự làm sạch của môi trường nước nhờ các chỉ thị sinh học mơi trường. Bên cạnh đó, tận dụng thêm nguồn thức ăn cho cá giảm chi phí chăn ni đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ gia đình.

3.2.3.2. Ni cá

Theo số liệu điều tra tại địa phương có 6/60 hộ sử dụng phân và chất thải rắn chăn nuôi lợn làm thức ăn nuôi thả cá. Phân sau khi được thu gom sẽ để vào các thùng xơ sau đó mang đổ thẳng xuống ao ni thả cá. Các hộ sử dụng biện pháp này thường là những hộ chăn nuôi theo kiểu vườn ao chuồng; tại đây chất thải của hoạt động này là nguồn thức ăn của hoạt động khác. Xong lượng phân đổ xuống ao cá nhiều thời gian phân hủy không đủ gây nên hiện tượng phú dưỡng, bốc mùi hôi thôi, là điều kiện không tốt cho vật nuôi phát triển.

3.2.3.3. Ủ phân

Ủ phân luôn là biện pháp xử lý chất thải rắn chất thải chăn nuôi phổ biến nhất. Phân lợn được thu gom các thùng, xô gần chuồng ni; sau đó mang đến bể ủ phân hoặc mang ra cách đồng chất thành đống ủ. Theo số liệu điều tra có 34/60 hộ thực hiện thu gom phân và ủ thành phân bón. Đa số sử dụng kiểu ủ phân truyền thống cung cấp các chất mùn, tro, nước,… đến khi hoại mục bón cho cây trồng.

3.2.3.4. Bán phân

Qua điều tra thu thập số liệu, có 4/60 hộ thu gom phân để bán; một số hộ có nghề chăn ni chính không sản xuất trồng trọt hoặc trồng trọt ít và trang trại chăn nuôi lợn trên đại bàn xã thu gom, trộn trấu hoặc khơng trộn trấu đóng bao để khơ và bán cho những người có nhu cầu mua phân.

3.2.3.5. Bón trực tiếp có cây trồng

Qua điều tra phỏng vấn các hộ chăn nuôi, phần lớn hộ này đều khơng sử dụng phân tươi bón cho cây trồng mà chỉ sử dụng nước tiểu của lợn bón cho cây trồng. Phân lợn có chứa nhiều trứng, giun, sán, vi sinh vật gây bệnh không qua xử lý bón cho cây gây lên ơ nhiễm cho đất và gây bệnh cho chính cây trồng.Kết quả điều tra cho thấy có 38/60 hộ thu gom nước tiểu vào hầm chứa sau đó vận chuyển ra cánh đồng tưới cho cây trồng. Nước tiểu lợn được sử dụng một cách hợp lý là nguồn đạm lớn cung cấp cho sự sinh trưởng và phát triển.

3.2.3.6. Thải ra ngồi mơi trường

Hầu hết các hộ đều không không xử lý triệt để chất thải chăn nuôi; loại chất thải ra ngồi mơi trường hầu như là nước thải chăn nuôi lợn. Nguyên nhân chính là do chưa được đầu tư cơ sở xử lý nước thải và chưa được sự quan tâm đúng mức của chính chủ hộ chăn ni. Chất thải khi thải trực tiếp ra các ao, hồ, sông suối làm ô nhiễm tầng nước mặt, nước ngầm, bốc mùi hôi thối, mầm mống dịch bệnh lây lan.

3.2.3.7. Các biện pháp khác a, Xử lý bằng men sinh học

Từ đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước người ta đã sử dụng các chất men để giảm ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi được gọi là "Chế phẩm EM (Effective Microorganisms) có nghĩa là vi sinh vật hữu hiệu". Ban đầu các chất này được nhập từ nước ngoài nhưng ngày nay các chất men đã được sản xuất nhiều ở trong nước. Các men nghiên cứu sản xuất trong nước cũng rất phong phú và có ưu điểm là phù hợp hơn với điều kiện tự nhiên, khí hậu nước ta. Người ta sử dụng men sinh học rất đa dạng như: Dùng bổ sung vào nước thải, dùng phun vào chuồng nuôi, vào chất thải để giảm mùi hôi. Tuy nhiên, giải pháp này vẫn có những tồn tại nhất định, đặc biệt khi dùng phun sẽ làm tăng độ ẩm chuồng nuôi gây bất lợi cho cơ thể gia súc nhất là gia cầm.

b, Chăn ni trên đệm lót sinh học

(Phôi bào, mùn cưa...) hoặc phế phụ phẩm trồng trọt (Thân cây ngô, đậu, rơm, rạ, trấu, vỏ cà phê...) cắt nhỏ để làm đệm lót có bổ sung chế phẩm sinh học. Sử dụng chế phẩm sinh học trên đệm lót là sử dụng ―bộ vi sinh vật hữu hiệu" đã được nghiên cứu và tuyển chọn chọn thuộc các chi Bacillus, Lactobacillus, Streptomyces, Saccharomyces, Aspergillus... với mong muôn là tạo ra lượng vi sinh vật hữu ích đủ lớn trong đệm lót chuồng có lợi đường ruột, tạo các vi sinh vật sinh ra chất ức chế nhằm ức chế và tiêu diệt vi sinh vật có hại, để các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ từ phân gia súc gia cầm, nước giải giảm thiểu ô nhiễm mơi trường.

c, Xử lý bằng oxi hóa

Phương pháp này thường được dùng đối với các bể lắng nước thải

- Xử lý bằng sục khí

Biện pháp này là dùng máy bơm sục khí xuống đáy bể với mục đích làm cho các chất hữu cơ trong nước thải được tiếp xúc nhiều hơn với khơng khí và như vậy q trình ơ xi hóa xảy ra nhanh, mạnh hơn. Đồng thời kích thích q trình lên men hiếu khí, chuyển hóa các chất hữu cơ, chất khí độc sinh ra trở thành các chất ít gây hại tới mơi trường. Sau khi lắng lọc nước thải trong hơn giảm ơ nhiễm mơi trường và có thể dùng tưới cho ruộng đồng.

- Xử lý bằng ô-zôn (O3)

Để xứ lý nhanh, triệt để các chất hữu cơ và các khí độc sinh ra trong các bể gom nước thải, bể lắng, người ta đã bổ sung khí ơ -zơn (O3 ) vào q trình sục khí xử lý hiếu khí nhờ các máy tạo ơ-zơn cơng nghiệp. Ơ-zơn là chất khơng bền dễ dàng bị phân hủy thành ôxy phân tử và ôxy nguyên tử: O3 -> O2 + O. Ô xy nguyên tử tồn tại trong thời gian ngắn nhưng có tính ơ xi hóa rất mạnh làm cho q trình xử lý chất thải nhanh và rất hữu hiệu. Ngồi ra q trình này cịn tiêu diệt được một lượng vi rút, vi khuẩn, nấm mốc và khử mùi trong dung dịch chất thải. So với phương pháp sục khí thì phương pháp này có tốn kém hơn nhưng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, cần chú ý thận trọng khi sử dụng ô-zôn trong xử lý mơi trường là phải có nồng độ phù hợp, khơng dư thừa vì chính ơ-zơn cũng chính là chất gây độc.

- Xử lý bằng Hidro peroxit (H2O2)

Hiđrô perôxit H202 (Ô-xi già) thường được ứng dụng rộng rãi như: Tẩy rửa vết thương trong y tế, làm chất tẩy trắng trong công nghiệp, chất tẩy uế, chất ôxi hóa... Người ta cùng có thể bổ sung Hyđrơ perơxit H 0 (Ô-xi già) vào trong nước thải để xử

lý mơi trường. Ơ-xi già là một chất ơ xi hóa-khử mạnh. Thơng thường ơ-xi già phân hủy một cách tự nhiên theo phản ứng tỏa nhiệt thành nước và khí ơxy như sau: 2 H202 —> 2 H20 + 02 + Nhiệt lượng. Trong quá trình phân hủy (phản ứng xảy ra mạnh mẽ khi có xúc tác), đầu tiên ô xi nguyên tử được tạo ra và tồn tại trong thời gian rất ngắn rồi nhanh chóng thành khí ơ xi O2. Ơ xi ngun tử có tính ơxi hóa rất mạnh vì vậy đã ơ xi hóa các chất hữu cơ, diệt khuẩn, khử mùi hiệu quả trong dung dịch chất thải. Bổ sung ô-xi già vào nước thải xử lý môi trường tốn kém hơn nhưng hiệu quả cao. Cần chú ý khi bổ sung ô - xi già xử lý mơi trường là phải tìm hiểu cách bảo quản ô-xi già, liều lượng, chất xúc tác... và nồng độ đủ thấp để an toàn. Nếu nồng độ cao dễ xảy ra cháy nổ hoặc ngộ độc nguy hiểm.

Xử lý chất thải theo phương pháp ơxi hóa có đem lại hiệu quả nhưng nhìn chung là khơng tiện lợi đối với người dân khi thực hiện, đồng thời chi phí cao (xây bể, mua máy tạo ô-zôn, máy tạo H2O2) thao tác thực hành yêu cầu kỹ thuật cao mà chất thải vẫn có thể bốc mùi gây ô nhiễm trong thời gian khi chưa đưa vào bể xử lý, trong thực tế chăn ni khó áp dụng.

d, Sử dụng chế phẩm Biocatalyse

Chế phẩm Biocatalyse đã được Bộ nông nghiệp & PTNT chứng nhận và cho phép sử dụng trong sản xuất chăn ni. Đặc điểm: Là một loại bột khống, silica, dạng bột, màu trắng ngà, được sản xuất bằng cơng nghệ hoạt hóa ở mức độ cao. Thành phần chính gồm SiO2, Al2O3, Fe2O3, K20, Na2O, CaO, MgO, chất mang. Bio-catalyse có khả năng:

+ Trao đổi ion mạnh trong đường ruột, xúc tác các enzim, thủy phân protein, lipit...

+ Kích hoạt các vi sinh vật có lợi trong đường ruột phát triển tốt nhất, đạt mật độ cao tối đa.

+ Thủy phân các cluster của nước thành các đơn phân tử, làm cho nước trong hệ thống tiêu hóa, của động vật trở lên siêu lỗng giúp q trình hịa tan các chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất, giúp cho quá trình tiêu hóa thức ăn và hấp thu dinh dưỡng của vật nuôi tốt hơn (làm tăng tỷ lệ tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng), từ đó làm giảm các thành phần: Nitơ, Cacbonhydrat, Lưu huỳnh... là những thành phần chính tạo mùi hôi và độc hại chứa trong chất thải của vật nuôi.

+ Bio-catalyse không tồn dư trong thịt, trứng của vật ni. Chỉ tham gia xúc tác đó thải ra môi trường và tiếp tục làm tăng khả năng phân hủy ở ngồi mơi trường.

3.3. Đánh giá của người dân khu vực nghiên cứu về ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi

3.3.1. Ảnh hưởng đến môi trường chung

Chăn nuôi lợn là ngành chăn nuôi chủ đạo mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân xã Cát Quế. Xong đối với hiện trạng môi trường xã Cát Quế cũng có những thay đổi qua nhận thức của người dân. Qua điều tra phỏng vấn tại địa phương cũng có nhiều ý kiến khác nhau về sự ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi tới môi trường sinh sống, điều đó được thể hiện ở bảng dưới đây:

Hình 3.7: Đánh giá của người dân về ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi

Phần lớn người dân địa phương đều nhận thức chất thải chăn ni có ảnh hưởng tới mơi trường, có 58,33% số hộ cho rằng ảnh hưởng ít tới mơi trường và 21,67% cho rằng có ảnh hưởng lớn tới mơi trường.

Qua phỏng vấn được biết, các hộ đều nhận thấy chất thải chăn ni khơng chỉ có mùi hơi thối từ chuồng trại, kênh mương, ao mà có chứa nước thải; độ đục của nước thải kéo theo các sinh vật như ruồi nhặng sinh sống. Những hộ cho rằng chất thải chăn nuôi lợn không ảnh hưởng tới môi trường chiếm 20%, đa số những hộ này quy mô ni nhỏ, chất thải ít, tận dụng hết vào bón phân cho cây trồng.

3.3.2. Ảnh hưởng đến môi trường nước

Hình 3.8: Đánh giá của người dân về chất lượng nước

Người dân đa số đều nhận thức được chất thải chăn ni lợn có ảnh hưởng đến mơi trường nước, có 10% hộ cho rằng chất lượng nước tại các nguồn tiếp nhận là rất bẩn. Đó là do các hộ chăn nuôi với quy mô lớn chỉ sử dụng hầm chứa biogas, các chất thải này thừa ra sau biogas thải trực tiếp ra ngồi với lượng lớn gây lên ơ nhiễm mơi trường nước tại các nguồn tiếp nhận quanh khu vực. Có 36,67% hộ cho rằng chất lượng nước là bẩn và 31,67% số hộ cho rằng chất lượng nước là bẩn ít.

Qua khảo sát tại các mương nước dẫn trong làng và các kênh mương ao hồ đặc biệt là xung quanh khu vực chăn ni lợn có sự ơ nhiễm khá nghiêm trọng, ảnh hưởng mơi trường, mỹ quan và sức khỏe con người. Bên cạnh đó, có 21,67% các hộ cho rằng khơng ảnh hưởng tới môi trường nước do chủ hộ chăn nuôi quy mơ nhỏ có sử dụng hầm biogas hoặc thả bèo chăn nuôi cá.

Qua số liệu điều tra cho thấy đa số các hộ đều nhận thức được việc chăn nuôi lợn và chất thải gây ra mùi hơi thối có ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí; có 25% số hộ cho rằng có mùi khó chịu. Điều tra cho thấy chủ yếu do khoảng cách chuồng trại với nhà ở khá thấp, vệ sinh chuồng trại ít, một số cho biết rằng việc ngửi mùi hôi từ chăn nuôi lợn nhiều khiến họ giảm vị giác, ăn uống không ngon miệng và lâu dần cịn gây nhức đầu.

Có 55% hộ cho rằng có mùi và 20% hộ cho rằng khơng ảnh hưởng mơi trường khơng khí. Khảo sát trên địa bàn, những nơi tập trung chăn nuôi lợn với quy mơ vừa và lớn có mùi hơi thối nhiều hơn.

3.3.4. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Hình 3.10: Đánh giá về ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi đến sức khỏe con người

Qua điều tra, đa số người dân họ cho rằng chất thải chăn ni lợn có ảnh hưởng đến sức khỏe của họ, 65% cho rằng có ảnh hưởng nhỏ; 10% cho rằng có ảnh hưởng lớn và 25% cho rằng khơng có ảnh hưởng gì.

Ngun nhân là do mùi hơi thối với nồng độ nhiều thường xuyên khiến người xung quanh giảm vị giác, nước bẩn xung quanh môi trường sống cộng thêm tập trung nhiều ruồi nhặng. Điều tra còn cho thấy, nhiều người dân cho rằng sử dụngloại nước xung quanh khu vực chăn ni khiến họ bị mắc các bệnh ngồi da như : ngứa , ghẻ,..

3.4. Đề xuất định hƣớng chung sử dụng bền vững hiệu quả chất thải chăn nuôi trên địa bàn huyện trên địa bàn huyện

3.4.1. Giải pháp về công tác tổ chức

- Do địa phương chỉ có 1 cán bộ địa chính kiêm cả vấn đề tài ngun và mơi trường nên cần có cán bộ chuyên trách về vấn đề mơi trường, có trình độ chun mơn, thường xun trau dồi kiến thức nghề nghiệp.

- Ở các thơn xóm chưa có tổ vệ sinh mơi trường mà chỉ giao trách nhiệm đó cho các đoàn, hội nên hiệu quả khơng cao. Vì thế, cần thành lập những tổ vệ sinh môi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững chất thải chăn nuôi tại huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)