Đánh giá của người dân về chất lượng nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững chất thải chăn nuôi tại huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 52)

Người dân đa số đều nhận thức được chất thải chăn ni lợn có ảnh hưởng đến mơi trường nước, có 10% hộ cho rằng chất lượng nước tại các nguồn tiếp nhận là rất bẩn. Đó là do các hộ chăn nuôi với quy mô lớn chỉ sử dụng hầm chứa biogas, các chất thải này thừa ra sau biogas thải trực tiếp ra ngồi với lượng lớn gây lên ơ nhiễm mơi trường nước tại các nguồn tiếp nhận quanh khu vực. Có 36,67% hộ cho rằng chất lượng nước là bẩn và 31,67% số hộ cho rằng chất lượng nước là bẩn ít.

Qua khảo sát tại các mương nước dẫn trong làng và các kênh mương ao hồ đặc biệt là xung quanh khu vực chăn ni lợn có sự ơ nhiễm khá nghiêm trọng, ảnh hưởng môi trường, mỹ quan và sức khỏe con người. Bên cạnh đó, có 21,67% các hộ cho rằng không ảnh hưởng tới môi trường nước do chủ hộ chăn nuôi quy mơ nhỏ có sử dụng hầm biogas hoặc thả bèo chăn nuôi cá.

Qua số liệu điều tra cho thấy đa số các hộ đều nhận thức được việc chăn nuôi lợn và chất thải gây ra mùi hơi thối có ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí; có 25% số hộ cho rằng có mùi khó chịu. Điều tra cho thấy chủ yếu do khoảng cách chuồng trại với nhà ở khá thấp, vệ sinh chuồng trại ít, một số cho biết rằng việc ngửi mùi hôi từ chăn nuôi lợn nhiều khiến họ giảm vị giác, ăn uống không ngon miệng và lâu dần cịn gây nhức đầu.

Có 55% hộ cho rằng có mùi và 20% hộ cho rằng khơng ảnh hưởng mơi trường khơng khí. Khảo sát trên địa bàn, những nơi tập trung chăn nuôi lợn với quy mô vừa và lớn có mùi hơi thối nhiều hơn.

3.3.4. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Hình 3.10: Đánh giá về ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi đến sức khỏe con người

Qua điều tra, đa số người dân họ cho rằng chất thải chăn ni lợn có ảnh hưởng đến sức khỏe của họ, 65% cho rằng có ảnh hưởng nhỏ; 10% cho rằng có ảnh hưởng lớn và 25% cho rằng khơng có ảnh hưởng gì.

Nguyên nhân là do mùi hôi thối với nồng độ nhiều thường xuyên khiến người xung quanh giảm vị giác, nước bẩn xung quanh môi trường sống cộng thêm tập trung nhiều ruồi nhặng. Điều tra còn cho thấy, nhiều người dân cho rằng sử dụngloại nước xung quanh khu vực chăn ni khiến họ bị mắc các bệnh ngồi da như : ngứa , ghẻ,..

3.4. Đề xuất định hƣớng chung sử dụng bền vững hiệu quả chất thải chăn nuôi trên địa bàn huyện trên địa bàn huyện

3.4.1. Giải pháp về công tác tổ chức

- Do địa phương chỉ có 1 cán bộ địa chính kiêm cả vấn đề tài nguyên và mơi trường nên cần có cán bộ chun trách về vấn đề mơi trường, có trình độ chun môn, thường xuyên trau dồi kiến thức nghề nghiệp.

- Ở các thơn xóm chưa có tổ vệ sinh mơi trường mà chỉ giao trách nhiệm đó cho các đoàn, hội nên hiệu quả khơng cao. Vì thế, cần thành lập những tổ vệ sinh mơi trường cho từng xóm nhỏ, bầu ra một tổ trưởng, tổ phó để phân cơng trách nhiệm rõ ràng.

3.4.1.2. Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức về môi trường

- Tập huấn cho người chăn nuôi trong công tác quản lý môi trường, nâng cao ý thức và trình độ hiểu biết của người dân về môi trường. Tổ chức thường xuyên các buổi hội thảo, tập huấn về các vấn đề chăn nuôi lợn và bảo vệ môi trường.

- Tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi cho người dân và thực hiện chính sách khuyến khích, hỗ trợ về khoa học kỹ thuật để người dân tự xử lý. Cung cấp thơng tin về lợi ích việc sử dụng hầm Biogas.

3.4.2. Sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường

- Cấm các hành vi xả thải chất thải chăn nuôi chưa qua xử lý trực tiếp ra kênh nương, ao, hồ,..

- Xây dựng định mức thu phí xả thải.

3.4.3. Quản lý dựa trên cơng cụ pháp luật – chính sách

- Tuân thủ luật bảo vệ môi trường, các văn bản liên quan tới bảo vệ môi trường sống, phát triển chăn nôi hiệu quả bền vững, các quy định về xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh.

- Chính quyền cấp xã, thơn, xóm nên xây dựng quy định chung về môi trường chăn nuôi dựa trên ý kiến đóng góp của người dân.

3.4.4. Tăng cường cơng tác tuyên truyền – giáo dục

- Nâng cao chất lượng của các chương trình phát thanh.

- Mỗi xóm cần có 1 loa phát thanh, thời gian phát thanh từ 5h -6 giờ sáng và 6-7 giờ tối, khi đó người dân đề có mặt ở nhà; các tin bài nên phát lại từ 2-3 lần.

- Tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn chất lượng có chun gia về bảo vệ mơi trường chăn nuôi cho người dân tham gia.

- Lồng ghép kiến thức mơi trường trong các giờ học ngoại khóa của học sinh để học sinh có kiến thức hơn trong việc bảo vệ mơi trường.

3.4.5. Giải pháp kỹ thuật

3.4.5.1. Sử dụng hầm Biogas

Đối với các hộ chăn ni ít số lượng từ 1-5 con thì phân và nước tiểu có thể dùng ni cá kết hợp thả bèo giảm ơ nhiễm; phần cịn lại sử dụng làm phân bón cho cây trồng. Đối với các hộ khơng có ao cá thì nên thu gom chất thải chăn ni tại các hố hoặc thùng gần chuồng nuôi, nên phủ rơm, rạ lên phía trên. Đối với các hộ từ 5 con trở lên thì nên xây dụng hầm biogas với thể tích phù hợp với số lượng con lợn có của gia đình.

Việc xây dựng hầm Biogas để xử lý chất thải chăn nuôi là biện pháp mang lại hiệu quả khá cao. Cấu tạo hầm Biogas là một hệ thống đơn giản được dùng để xử lý chất thải chăn ni và tạo ra khí gas phục vụ cho đời sống sản xuất và sinh hoạt của người dân. Đây là mơ hình mới vừa để xử lý ơ nhiễm mơi trường do nguồn chất thải chăn nuôi gây ra vừa đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực đặc biệt cho những hộ chăn nuôi gia súc gia cầm, tận dụng được nguồn chất thải gia súc và tiêu diệt mùi hơi khó chịu.

Tùy thuộc vào quy mơ chăn nuôi, số lượng vật nuôi mà các mà các hộ dân xây dựng thể tích hầm biogas sao cho phù hợp, các mơ hình hầm Biogas phổ biến trên địa bàn hiện nay là: hầm Biogas hình hộp, móng gạch hoặc bê tơng, nắp Composite.

Nước thải sau Biogas đã được diệt hết 99% trứng giun sán, tận dụng là phân vi sinh hoạc tưới cây, mang lại nguồn phân bón an tồn cho canh tác, hạn chế cơn trùng phát triển qua đó giảm dịch hại từ 70-80%, bảo vệ sức khỏe con người. Hầm biogas ngoài tác dụng xử lý phân, rác thải, vệ sinh môi trường, bảo vệ rừng hạn chế sự chặt phá rừng lấy củi làm chất đốt, có lợi ích kinh tế rõ ràng và giảm thiểu cường độ lao động, tạo môi trường vệ sinh sạch sẽ.

3.4.5.2. Ủ phân hữu cơ kết hợp chế phụ phẩm vi sinh

Phân hữu cơ là hợp chất hữu cơ dùng làm trong nơng nghiệp, hình thành từ phân người, phân động vật, lá và cành cây, than bùn, hay các chất hữu cơ khác thải loại từ nhà bếp. Phân bón giúp tăng thêm độ màu mỡ cho đất bằng cách cung cấp thêm các chất hữu cơ và bổ dưỡng. Phần lớn người dân trên địa bàn xã đều sống dựa vào nông nghiệp, sử dụng chất thải chăn nuôi ủ làm phân hữu cơ vừa tăng năng suất cho cây trồng, giảm thiểu sử dụng phân bón hóa học gây ơ nhiễm cho mơi trường, tiết kiệm chi phí sử dụng trong nơng nghiệp,...Phân hữu cơ (phân chuồng, phân bắc, phân xanh) hoai mục cho cây trồng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho con người và hạn chế được sự lây lan của một số bệnh hại nguy hiểm qua tàn dư thực vật.

Phân lợn sau khi được thu gom vào các hố, bể ủ hoặc đố thành đống ủ. Nền chỗ ủ bằng đất nện hoặc lát gạch hoặc láng xi măng, nền nên bằng phẳng hoặc hơi dốc. Rải các loại nguyên liệu khó phân huỷ như mùn cưa, trấu, lá khô, thân lá cây ngô, rơm rạ xuống dưới cùng, rộng mỗi chiều khoảng 1,5 m, dày 0,3-0,4 m (chiếm 20 % tổng lượng phế phụ phẩm); sau đó rải đều lên một lớp phân lợn (chiếm 30 % tổng lượng phân lợn để ủ) hoặc nước phân đặc, rồi tưới đều phần dung dịch chế phẩm và nước gỉ mật lên trên; rắc thêm vào đó vài nắm cám gạo hoặc bột sắn làm dinh dưỡng ban đầu cho vi sinh vật hoạt động mạnh; tiếp tục rải các loại phế phụ phẩm lên trên với một lớp dày 40 cm, rồi lại rải một lớp phân lợn lên rồi tưới dung dịch chế phẩm và mật mía. Cứ tiếp tục từng lớp như vậy cho đến khi hoàn thành sẽ được đống phân ủ cao khoảng 1,5m.

Để đảm bảo cho các quá trình hoạt động của vi sinh vật được tiến hành thuận lợi, nơi ủ phải có nền cao ráo, khơng thấm nước, tránh ứ đọng nước mưa. Đống ủ phải có mái che và tránh mất đạm. Cạnh nơi ủ phân cần có hố để chứa nước từ đống phân chảy ra. Dùng nước phân ở hố này tưới lại đống phân để giữ ẩm cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho tập đoàn vi sinh vật hoạt động mạnh.

Xứ lý chất thải hữu cơ bằng phương pháp ủ nhằm cung cấp phân bón cho cây trồng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho con người và hạn chế sự lây lan của một số bệnh hại.

3.4.5.3. Hồ sinh học

Hồ sinh học còn gọi là hồ ổn định nước thải. Xử lý nước thải trong các hồ ổn định là phương pháp xử lý đơn giản nhất và đã được áp dụng từ thời xa xưa. Phương pháp này không yêu cầu kỹ thuật cao, vốn đầu tư ít, chi phí hoạt động rẻ tiền, quản lý đơn giản và hiệu quả cũng khá cao. Dựa vào khả năng tự làm sạch của nước, chủ yếu là vi sinh vật và các thủy sinh khác, các chất nhiễm bẩn bị phân hủy thành các chất khí và nước. Như vậy, q trình làm sạch khơng phải thuần nhất là q trình hiếu khí mà cịn có cả q trình tùy tiện và kị khí. Theo q trình sinh hóa người ta chia hồ sinh học ra làm 3 loại: hồ kỵ khí, hồ hiếu khí và hồ tùy tiện. Các loại ao hồ sinh học có thể áp dụng thích hợp ở nước ta nếu diện tích mặt bằng và các điều kiện khác cho phép. Các ao hồ có thể làm một bậc hoặc nhiều bậc xử lý. Chiều sâu của hồ bậc sau thường sâu hơn bậc trước. Thiết bị đưa nước vào hồ phải có cấu trúc thích hợp để phân phối đều hỗn hợp bùn nước trên tồn bộ diện tích hồ.

chảy nhỏ, các loại cặn lắng xuống đáy. Các chất hữu cơ còn lại trong nước thải sẽ bị các vi sinh vật hấp thụ và oxy hóa mà sản phẩm tạo ra là sinh khối của nó, CO2, các muối nitorat, nitorit... Khí CO2, các hợp chất nitơ, phôtpho được rong, tảo sử dụng trong quá trình quang hợp, giải phóng oxy cung cấp cho quá trình oxy hóa các chất hữu cơ của vi khuẩn. Sự hoạt động của rong, tảo giúp ích cho q trình trao đổi chất của vi khuẩn. Trường hợp nước thải đậm đặc chất hữu cơ, tảo có thể chuyển từ tự dưỡng sang dị dưỡng, tham gia vào quá trình oxy hóa chất hữu cơ. Nấm, xạ khuẩn cũng thực hiện quá trình này. Các hợp chất nitơ, phôtpho, cacbon... trong hồ sinh học cũng được chuyển hóa theo chu trình riêng với sự tham gia của vi khuẩn, tảo và các thực vật bậc cao khác. Xử lý nước thải ở hồ sinh học là lợi dụng quá trình tự làm sạch của nguồn tiếp nhận nước thải. Lượng oxy cho q trình sinh hóa chủ yếu là do khơng khí xâm nhập qua mặt thống của hồ và do q trình quang hợp của thực vật nước.

Các hộ chăn ni quy mơ vừa và lớn có thể áp dụng phương pháp này sau khi nước thải được xử lý bằng Biogas, Bể lắng, quy trình Saibon,..

3.4.5.4. Đệm lót sinh học

Đệm lót sinh học là đệm lót nền chăn ni. Đệm này được khuyến cáo làm bằng mùn cưa, trấu.... Mùn cưa và trấu sau khi được thu gom từ cở sở chế biến, đưa vào nền chuồng ni, sau đó được rải lên trên mặt một lớp hệ men vi sinh vật có ích, hệ men này có tác dụng chủ yếu :

- Phân giải phân, nước tiểu do con vật thải ra, hạn chế sinh khí hơi, thối

- Ức chế và tiêu diệt sự phát triển của hệ vi sinh vật có hại, khống chế sự lên men sinh khí hơi.

- Phân giải mọt phần mùn cưa, trầu.

- Giữ ẩm cho vật ni do đệm lót ln ln ẩm bởi nhiệt từ hoạt động của hệ men vi sinh vật.

Mơ hình này có thể áp dụng đại trà trong các hộ chăn nuôi, nhất là các hộ chăn ni nhỏ lẻ, vùng sâu vùng xa vì chi phí thấp mà hiệu quả cao.

3.4.5.5. Xử lý mùi hôi chuồng trại

Trên địa bàn xã hầu hết các hộ chăn ni tận dụng diện tích vườn nhà nên khoảng cách từ chuồng trại đến nhà ở rất gần nên mùi hôi thôi của phân và nước thải chăn nuôi lợn ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của chủ hộ chăn nuôi và các hộ xung quanh. Để giảm thiểu tác động do mùi hôi của chuồng trại gây ra các hộ chăn nuôi cần thực hiện:

- Thực hiện vệ sinh chuồng trại, thu dọn vệ sinh, phân thải, nước thải, thức ăn thừa, rơi vãi thường xuyên, phun nước cọ chuồng và chế phẩm vi sinh EM hoặc Enchoice.

- Phun chế phẩm vi sinh định kỳ 1 – 2 lần/tuần với các hộ chăn nuôi nhiều và với các hộ có khoảng cách chuồng trại với nhà ở gần, các hộ chăn ni ít hơn hoặc ở xa khu dân cư thì có thể giảm số lần phun 1 lần/2 tuần, ngoài ra cần phải phun chế phẩm ở khu vực lưu trữ phân hàng ngày và đống ủ để hạn chế mùi phát sinh ra xung quanh.

- Bổ sung chế phẩm vi sinh vào thức ăn để tăng cường khả năng hấp thụ của thức ăn và giảm mùi hôi chất thải, lợn sinh trưởng, phát triển tốt hơn.

- Trộn chế phẩm vi sinh vào đống ủ để rút ngắn thời gian ủ và đem lại chất lượng phân tốt hơn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN

1. Xã Cát Quế, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội là xã có thế mạnh về phát triển chăn nuôi lợn, số lượng và quy mô chăn nuôi tăng dần theo thời gian,giúp cho nền kinh tế phát triển ổnđịnh.

Việc chăn nuôi theo quy mô nhỏ lẻ (quy mô nhỏ chiếm 56,67%) cộng thêm ý thức của người dân là nguyên nhân chính gây nên tình trạng ơ nhiễm mơi trường nói trên. Mỗi ngày, hoạt động chăn nuôi lợn trên địa bàn xã thải ra 540-1.260 kg/ngày phân, 6.840-14.824 nghìn lít nước thải, 6.000-9.000 lít khíthải, các hộ chăn ni thường khơng có các biện pháp xử lý đạt hiệu quả về mặt môi trường. Nước thải chăn nuôi lợn của xã chưa được xử lý tốt, kết quả có50% lượng nước cọ chuồng, tắm lợn và 15% nước tiểu thải trực tiếp ra mơitrường chưa qua xử lý. Khí thải chăn ni chưa có biện pháp xử lý đạt hiệu quả cao chủ yếu người dân trồng cây xanh xung quanh chuồng trại hoặc rửa chuồng để giảm bớt mùi hôi. Lượng phân lợn được xử lý nhưng chưa triệt để, các hộ sử dụng phân vào những mục đích như làm phân bón, hầm Biogas, bán phân,..

2. Đa số người dân đều nhận thức được chất thải chăn ni lợn có ảnh hưởng đến mơi trường đất, nước, khơng khí và sức khỏe con người; xong đa số chưa có kiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững chất thải chăn nuôi tại huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)