Đối tượng khai thỏc chớnh của nghề lưới chụp mực

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới chụp mực tại huyện thủy nguyên thành phố hải phòng (Trang 25 - 30)

i. Tớnh cấp thiết của đề tài

1.4.2.3. Đối tượng khai thỏc chớnh của nghề lưới chụp mực

a. Mực ống (Loligo chinensis)

Đặc điểm hỡnh thỏi: Thõn hỡnh ống, thon dài, chiều dài thõn gấp 6 lần chiều rộng, đuụi nhọn, chiều dài võy dài hơn nửa chiều dài thõn. Xỳc tua bắt mồi cú 4 hàng giỏc bỏm lớn hơn giỏc bỏm ở cỏc xỳc tua khỏc. Đầu nhỏ hơn thõn, 2 mắt to.

Đặc điểm sinh học: Mực ống sống ở tầng đỏy và ở gần đỏy, phõn bố rộng và rải rỏc. Mực ống phản ứng nhạy với ỏnh sỏng và nhiệt độ, khi cú ỏnh sỏng chỳng thường bơi xung quanh thành từng đàn để kiếm mồi. Cú hiện tượng di cư thẳng

đứng theo ngày và đờm. Mực ống thường tập trung chủ yếu ở độ sõu từ 20 – 50m nước. Nhiệt độ thớch hợp cho mực ống là từ 200-280 C.

Thức ăn của mực ống là động vật phự du, nhuyễn thể, giỏp xỏc và cỏc loại cỏ bộ…, vựng gần bờ là nơi cú thức ăn phong phỳ, đầy dủ dưỡng khớ và đú là bói đẻ tốt cho mực.

b. Mực nang: Cú nhiều loại mực nang nhưng tại địa phương khảo sỏt xuất hiện những loại mực nang sau:

- Mực nang võn hổ (Sepiella pharaosis).

Đặc điểm hỡnh thỏi: Thõn lớn dài 100 – 200 mm, hỡnh bầu dục, chiều dài gấp đụi chiều rộng, võy bao quanh thõn. Mặt lưng cú nhiều võn hỡnh gợn súng, vỏ (nang mực) hỡnh bầu dục dài, phớa sau cú một gai nhọn thụ.

Đặc điểm sinh học: Mực nang võn hổ sống ở tầng giữa và tầng đỏy, nơi cú nhiều bựn cỏt và cỏc loài vỏ sũ, ốc, đỏ rạn.

Mựa vụ khai thỏc: Khai thỏc từ thỏng 6 – 9 và từ thỏng 11 – 3 năm sau. Kớch thước khai thỏc: Chiều dài khai thỏc trung bỡnh từ 100 – 200 mm.

Hỡnh 1.2: Mực Nang võn hổ (Sepiella pharaosis)

- Mực nang vàng (Sepiella esculenta)

Đặc điểm hỡnh thỏi: Thõn tương đối lớn, chiều dài gấp đụi chiều rộng. Ở con đực trờn lưng cú cỏc chấm sắc tố tạo thành dải võn ngang. Ở con cỏi dải võn ngang khụng rừ. mầu sắc ở lưng hơi ngả màu vàng, võy tương đối rộng. Mặt bụng của mai cú võn dạng súng một đỉnh, chớnh giữa cú một rónh dọc, mai cú gai đuụi.

Đặc điểm sinh học: Mực nang vàng tập trung chủ yếu ở độ sõu 30 – 50m. Mựa xuõn chỳng thường vào gần bờ để đẻ trứng, tõp trung chủ yếu quanh vựng biển thuộc đảo Cỏt Bà (Hải Phũng).

Mựa vụ khai thỏc chớnh: Quanh năm.

Kớch thước khai thỏc: Bắt gặp chủ yếu là cỏc loài cú chiều dài trung bỡnh từ 100 – 200 mm, chu vi thõn từ 70 – 120 mm.

c. Mực lỏ (Sepioteuthis lessoniana)

Là loài mực cú cơ thể lớn, nhỡn bề ngoài cú cơ thể vừa giống mực nang vừa giống mực ống. Chiều dài trung bỡnh từ 200 – 400 mm. Thõn dài gấp 2 lần chiều rộng. Loài mực này cú thể khai thỏc quanh năm. Chớnh vụ vào cỏc thỏng 1 - 3 và từ thỏng 6 - 9 .

Hỡnh 1.4: Mực lỏ(Sepioteuthis lessoniana)

d. Cỏ hố (Trichiurus lepturus)

Đặc điểm hỡnh thỏi: Cỏ hố cú thõn hỡnh rất dài, dẹt hai bờn, đuụi thon nhỏ như gai dài dẹt, đầu dài và dẹt hai bờn. Chiều dài thõn bằng 14 – 15 lần chiều cao thõn và bằng 7 – 8 lần chiều dài đầu. Xương nắp mang mỏng, rộng, mộp trơn, mắt trũn, lớn. Miệng rất rộng, hàm dưới dài hơn hàm trờn. Răng nanh hỡnh ngạnh cõu, dẹt sắc và rất khoẻ. Khe mang rộng, lược mang nhỏ và thưa, võy lưng rất dài và tương đối cao. Toàn thõn màu trắng bạc, ở cỏ lớn thỡ nửa phớa trờn võy lưng màu xỏm, cú nhiều chấm đen nhỏ và ở đỉnh cỏc gai trước màu đen. Mựa vụ khai thỏc: Khai thỏc quanh năm và là đối tượng khai thỏc chớnh của cỏc nghề như: lưới kộo, cõu.

Kớch thước khai thỏc từ: 600 – 900 mm.

e. Cỏ Nục (Decapterus)

Sống ở tầng mặt và tầng giữa ở ven bờ và ngoài khơi. Từ thỏng 4 – 9 cỏ di cư vào bờ để đẻ và kiếm mồi, từ thỏng 11 – 3 năm sau cỏ ra xa bờ và sống ở độ sõu lớn hơn. Kớch thước cỏ khai thỏc được từ (100 – 130) mm. Thức ăn bao gồm tụm và cỏc loài cỏ con. Mựa đẻ trứng từ thỏng 3 – 4. Cỏc loài cỏ khai thỏc được ở đõy là cỏ Nục sũ và Nục thuụn

Hỡnh 1.6: Cỏ Nục Sũ (Decapterus maruadsi) Hỡnh 1.7: Cỏ Nục thuụn (Decapterus macrosoma)

g. Cỏ trớch (sardinella)

Hỡnh dạng: thõn bầu dục dài hai bờn hẹp, chiều dài thõn gấp 2 – 3 lần chiều rộng thõn, miệng nhỏ, hàm dưới dài hơn hàm trờn, ở bụng cú vẩy răng cưa, lưng màu xanh thẫm, bụng màu trắng haibờn lườn cú một dải hẹp màu vàng nhạt.

Đặc điểm sinh học: Là loài cỏ sống ở tầng mặt và tầng giữa thường tập trung thành từng đàn, chỳng cú tớnh hướng quang mạnh. Cỏ trớch tập trung nhiều ở độ sõu 25 – 30m, độ mặn 29 – 330/00. Nhiệt độ thớch hợp 18 – 230C thức ăn là cỏc loài giỏp xỏc. Hàng năm cỏ trớch đi đàn và di cư từ thỏng 3 đến thỏng 7 đến những nơi cú độ sõu từ 7 – 20 m ở phần cửa sụng, quanh đảo. Cỏ khai thỏc được chủ yếu cú chiều dài 100 – 140mm, mựa vụ khai thỏc từ thỏng 2  thỏng 10.

h. Cỏ cơm (Stolephorus tri)

Hỡnh dạng: Cỏ cú thõn hỡnh thuụn nhỏ, lưng đen xỏm như chỡ, dài trung bỡnh 50-60 mm, chiều dài lớn nhất khoảng 70mm, trọng lượng 2-3g.

Đặc điểm sinh học: Sống ở tầng mặt, vào mựa đẻ cỏ cơm tập trung thành đàn nhỏ ở vựng nước ven biển, cửa sụng, đầm phỏ vũng vịnh tạo nờn nhiều bói cỏ lớn. Thức ăn chủ yếu là cỏc loại phự du sinh vật và giỏp xỏc. Cỏ thường tập trung ở độ sõu 15-50m, nhiệt độ thớch hợp từ 19-240C. Đõy cũng là một loại cỏ rất nhạy với ỏnh sỏng, đặc biệt cỏc loại ỏnh sỏng cú cường suất lớn.

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới chụp mực tại huyện thủy nguyên thành phố hải phòng (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)