Kết quả nghiên cứu trong phịng thí nghiệm

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “ nghiên cứu hiệu suất hấp phụ của vật liệu xử lý ô nhiễm kim loại nặng (cd, pb) trong nước thải tại KCN đồng văn – huyện duy tiên – hà nam” (Trang 65 - 68)

CHƢƠNG 3 KẾT QỦA NGHIÊN CỨU

3.3. Kết quả nghiên cứu trong phịng thí nghiệm

3.3.1. Biến động Eh qua hai phương pháp tưới

Sự biến động thế oxy hóa khử của đất đƣợc trình bày trong bảng 3.2 và hình 3.3 dƣới đây.

Bảng3.2. Động thái Eh của hai công thức tưới

Số ngày sau ngập nƣớc CT1 – Ngập thƣờng xuyên CT2 – Nông lộ phơi Eh (mV) Eh (mV) 1 -11,00 196,67 2 -270,33 39,67 3 -360,33 -93,67 8 -394,33 -218,67 15 -380,67 -258,33 22 -375,00 -288,50 29 -337,67 -213,00 46 -345,67 168,33 53 -345,00 -102,33 60 -329,00 -251,33 67 -332,33 -238,67

Nhận thấy ở cả hai cơng thức thí nghiệm giá trị Eh giảm rất mạnh trong 8 ngày đầu sau khi ngập nƣớc. CT1 giảm từ -11 mV xuống -270,33 mV, CT2 từ 196,67 mV xuống 39,67 mV. Các ngày ngập nƣớc tiếp theo giá trị Eh có biến động giảm nhƣng không đáng kể có thể coi là ổn định. Điều này cũng tƣơng đồng với các nghiên cứu của Ponnamperuma F.N. (1978, 1985), TS. Văn Huy Hải (1986) và TS.Nguyễn Việt Anh (2009).

Vấn đề này có thể đƣợc giải thích nhƣ sau: Khi cho ruộng ngập nƣớc lúc này môi trƣờng đất là mơi trƣờng yếm khí. Các vi sinh vật yếm khí hoạt động mạnh tham gia vào q trình khử các hợp chất hóa học trong đất, làm tăng q trình khử. Ngồi ra các vi sinh vật háo khí sau khi đã sử dụng lƣợng ơxy cịn lại trong dung dịch đất thì chúng sẽ chuyển sang lấy ơxy của các chất ơxi hóa và các chất này sẽ chuyển thành chất khử, từ đây làm giảm Eh của đất.

Ở CT2 sau khi rút cạn nƣớc cho tới khi lộ mặ đất giá trị Eh sẽ tăng lên đến giá trị 168,33 mV. Sau khi cho ngập nƣớc trở lại thì Eh lại có xu hƣớng giảm. Nhƣ vậy sau khi rút cạn nƣớc tạo mơi trƣờng thống khí thì sẽ xảy ra q trình ơxi hóa làm tăng giá trị Eh.

Phƣơng pháp tƣới NLP có giai đoạn rút nƣớc phơi ruộng sẽ tạo mơi trƣờng thống khí từ đây có thể giúp thay đổi trạng thái tồn tại của Fe. Trong môi trƣờng khử hầu hết Fe tồn tại ở dạng Fe2+ gây độc cho cây trồng, nhƣng ở môi trƣờng thống khí Fe2+ bị ơxi hóa thành Fe3+ ít gây độc cho cây trồng.

Qua đó có thể thấy với phƣơng pháp tƣới nơng lộ phơi thì thế oxy hóa – khử cao hơn so với phƣơng pháp tƣới ngập thƣờng xuyên dẫn đến hàm lƣợng khí CH4 phát thải ra ít hơn.

3.3.2. Biến động pH qua hai phương pháp tưới

Bảng3.3. Động thái pH của hai công thức tưới

Số ngày sau ngập nƣớc CT1 – Ngập thƣờng xuyên CT2 – Nông lộ phơi

pH pH 1 6,52 6,56 2 6,07 6,15 3 5,82 5,91 8 6,27 6,2 2 15 6,61 6,62 22 6,89 6,85 29 7,76 7,56 46 7,58 7,36 53 7,26 6,77 60 7,55 7,17 67 7,44 7,32

Hình 3.4. Diễn biến pH của các cơng thức thí nghiệm

Dựa vào số liệu thu thập đƣợc nhận thấy trong tuần đầu ngập nƣớc giá trị pH có xu hƣớng giảm có thể do thời kỳ đầu ngập nƣớc quá trình phân hủy chất hữu cơ diễn ra mạnh, sản phẩm của q trình phân hủy có một số axit hữu cơ làm giảm pH

không đáng kể, phần lớn dao động xung quanh giá trị pH = 7. Điều này là phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đây đó là trong đất dù có phản ứng chua, trung tính hay kiềm thì theo thời gian ngập nƣớc giá trị pH ln có xu hƣớng tiệm cận giá trị pH = 7. Nhƣ vậy ở cả hai phƣơng pháp tƣới thì giá trị pH đều có lợi cho sự sinh trƣởng và phát triển của cây lúa.

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “ nghiên cứu hiệu suất hấp phụ của vật liệu xử lý ô nhiễm kim loại nặng (cd, pb) trong nước thải tại KCN đồng văn – huyện duy tiên – hà nam” (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)