Bố trí thí nghiệm tại Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “ nghiên cứu hiệu suất hấp phụ của vật liệu xử lý ô nhiễm kim loại nặng (cd, pb) trong nước thải tại KCN đồng văn – huyện duy tiên – hà nam” (Trang 53)

b) Hệ thống tưới

Kênh tƣới và tiêu bố trí tách rời và vng góc với chiều dài ô ruộng để thuận tiện trong việc tƣới và tiêu rút nƣớc trên ruộng. Nguồn nƣớc tƣới đƣợc lấy từ kênh nhánh của hệ thống thuỷ nông, đảm bảo cung cấp đầy đủ theo quy trình tƣới. Ao chứa đƣợc bố trí cạnh ơ ruộng thí nghiệm để dự trữ khi nguồn nƣớc khan

hiếm. Việc tiêu nƣớc mƣa và rút cạn nƣớc định kỳ hoàn toàn chủ động bằng máy bơm.

Bảng 2.1. Các chỉ tiêu của nƣớc tƣới khu thí nghiệm TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả

1 pH 7,7 2 N tổng số mgN/l 5,4 3 P tổng số mgP/l 1,75 4 PO43- mgP/l 0,54 5 NH4+ mgN/l 0,19 c) Chế độ bón phân

Khu vực thí nghiệm có những đặc điểm giống nhau về địa hình, tính chất đất, giống lúa và thời gian gieo trồng cũng nhƣ chế độ bón phân. Nhƣ vậy điều kiện thí nghiệm là đồng nhất giữa các công thức, chỉ thay đổi chế độ tƣới.

- u cầu phân bón cho cả 2 cơng thức:

+ Bón lót: 8000 kg phân chuồng + 800 kg lân Lâm Thao + 110 kg đạm/ha (bón lót khi bừa, sau để lắng bùn rồi cấy);

+ Bón thúc: 80 kg đạm + 80 kg Kali/ha (sau khi lúa bén rễ hồi xanh lúc làm cỏ sục bùn (làm cỏ lần 1);

+ Bón đón địng: 30 kg đạm + 110 kg Kali/ha (sau khi lúa trịn mình phân hố địng).

- Chăm sóc: bón phân kết hợp với làm cỏ sục bùn, giữ nƣớc nông trong thời kỳ lúa đẻ nhánh, đủ nƣớc ở thời kỳ lúa làm địng, trổ bơng và vào chắc xanh. Thƣờng xuyên theo dõi và phòng trừ sâu bệnh kịp thời.

d) Các cơng thức thí nghiệm

- Cơng thức 2 (CT2): t ƣ ớ i nông lộ phơi

* Công thức tƣới ngập thƣờng xuyên ( Đối chứng)

Lớp nƣớc mặt ruộng ở các giai đoạn sinh trƣởng đƣợc duy trì nhƣ sau: giai đoạn cấy - hồi xanh duy trì lớp nƣớc mặt sâu 2030 mm, gặp mƣa tháo trở lại mực nƣớc 2030 mm trong 01 ngày. Từ giai đoạn đẻ nhánh đến chín, duy trì lớp nƣớc 3060 mm, gặp mƣa độ sâu tăng lên 6090 mm, để cạn tự nhiên về độ sâu 3060 mm. Trƣớc khi thu hoạch 10-15 ngày tháo cạn nƣớc. Mô phỏng lớp nƣớc mặt ruộng hình 2.2.

Hình 2.2 Mơ phỏng lớp nước mặt ruộng khi tưới ngập thường xuyên (đối chứng)

* Công thức nông lộ phơi

Lớp nƣớc mặt ruộng ở các giai đoạn sinh trƣởng đƣợc duy trì nhƣ sau:

- Giai đoạn cấy-hồi xanh: duy trì lớp nƣớc mặt ruộng 2030 mm, gặp mƣa tháo cạn trở lại 2030 mm trong 1 ngày.

- Giai đoạn đẻ nhánh: lớp nƣớc mặt ruộng 3060 mm, để rút cạn tự nhiên lộ mặt đất 12 ngày, tƣới lên 3060 mm; gặp mƣa tăng độ sâu 6090mm để rút cạn tự

0 2 4 6 8 10 1 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 104 Cấy - hồi Đẻ nhánh Đứng cái -Làm địng Trổ bơng Ngậm sữa- Chắcxanh Chín vàng

Giai đoạn sinh trưởng

nhiên lộ mặt đất 12 ngày, tƣới lên 3060 mm. Cuối đẻ nhánh: tháo cạn nƣớc lộ phơi ruộng 10 ngày.

- Giai đoạn làm đòng: lớp nƣớc mặt ruộng 3060 mm, để rút cạn tự nhiên lộ mặt đất 12 ngày, tƣới lên 3060 mm, gặp mƣa tƣơng tự nhƣ đẻ nhánh.

- Giai đoạn trổ bông: lớp nƣớc mặt ruộng 3060 mm, để rút cạn tự nhiên, lộ mặt đất, tƣới ngay lên 3060 mm; gặp mƣa độ sâu tăng lên 6090 mm để rút cạn tự nhiên, lộ mặt đất, tƣới ngay lên 3060 mm.

- Giai đoạn chắc xanh-chín: lớp nƣớc mặt ruộng 3060 mm, để rút cạn tự nhiên, lộ mặt đất 13 ngày, tƣới lên 3060 mm gặp mƣa tƣơng tự giai đoạn đẻ nhánh. Trƣớc thu hoạch 1015 ngày tháo cạn ruộng.

Mơ phỏng lớp nƣớc mặt ruộng, hình 2.3.

Hình 2.3 Mô phỏng lớp nước mặt ruộng khi tưới nông lộ phơi

0 2 4 6 8 10 1 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 104 Cấy –hồi Đẻ nhánh Đứng cái- Làm địng Trổ bơng Ngậm sữa -Chắc xanh Chín vàng

Giai đoạn sinh trưởng

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiên huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình

3.1.1. Vị trí địa lý

- Diện tích và dân số: Huyện Bố Trạch có diện tích tự nhiên 2.124,1km2 với dân số 178.603 ngƣời (năm 2009). Tồn huyện có 30 xã, thị trấn, trong đó có 9 xã miền núi và 2 xã miền núi rẻo cao, có 24 km bờ biển và trên 40 km đƣờng biên giới Việt Lào.

- Giao thông: Huyện có Quốc lộ 1A, 2 nhánh Đông và Tây đƣờng Hồ Chí Minh, đƣờng sắt đi suốt dọc từ đầu đến cuối huyện theo hƣớng Bắc Nam; các tuyến đƣờng quốc lộ 15A, tỉnh lộ 2, 2B, 3, tỉnh lộ 20 nối liền các tuyến đƣờng dọc huyện, có cửa khẩu Kà Roũng - Noọng Ma (Lào).

Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình

3.1.2. Các yếu tố khí tượng

Quảng Bình nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, với đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam và có mùa đơng tƣơng đối lạnh ở phía Bắc. Khí hậu Quảng Bình chia làm 2 mùa rõ rệt : mùa khô và mùa mƣa. Mùa mƣa tập trung từ tháng 9 đến tháng 11, chiếm 80% tổng lƣợng mƣa của cả năm nên thƣờng gây lũ lụt trên diện rộng, lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 2100 – 2200 mm, sơ ngày mƣa trung bình là 152 ngày/năm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau, trùng với mùa khô hanh nắng gắt gắn với gió Tây Nam khơ nóng, lƣợng bốc hơi lớn nên thƣờng xuyên gây hạn hán, cát bay, cát chảy lấp đồng ruộng và dân cƣ. Có nhiệt độ trung bình tồn tỉnh là 24 - 250C tăng dần từ Bắc vào Nam, giảm dần từ Đơng sang Tây. Tổng tích ơn hàng năm khoảng 8600 - 87000C, số giờ nắng trung bình hàng năm trung bình khoảng 1700 - 1800 giờ / năm. Nhƣ vậy, nhiệt độ và tổng tích ơn hịa cả năm khá cao, phù hợp và thuận lợi cho các cây công nghiệp, cây dài ngày và cây nhiệt đới.

Điều kiện thời tiết bất lợi đối với Quảng Bình là gió Tây Nam khơ nóng xuất hiện khoảng 100 ngày trong năm, chủ yếu tập trung trong tháng 7 kết hợp với thiếu mƣa gây hạn hán và bão vào mùa mƣa, tập trung vào tháng 9 (37%). Bão thƣờng đi kèm với mƣa lớn, do lãnh thổ hẹp, sông ngắn và dốc nên mùa mƣa bão thƣờng có hiện tƣợng nƣớc sông dâng tạo ra lũ quét gây thiệt hại lớn về ngƣời và của, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp hàng năm. Để hạn chế sự bất lợi cần phải có các chƣơng trình khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên có căn cứ khoa học nhƣ: trồng rừng đầu nguồn, thiết lập vành đai rừng phòng hộ, nghiên cứu cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tuyển chọn cơ cấu giống...

Nhìn chung ở Quảng Bình có hệ thống sơng ngịi khá dày đặc, nhƣng có đặc điểm chung của sơng ngịi Miền Trung Việt Nam là ngắn dốc, lƣu vực nhỏ, tốc độ dòng chảy lớn, nhất là trong mùa lũ.

Do dặc điểm địa hình ở Quảng Bình có 116 km đƣờng bờ biển và dãy Trƣờng Sơn chạy dọc theo biên giới Việt - Lào theo hƣớng Tây Bắc-Đông Nam. Đèo Ngang và đèo Lý Hoà lấn ra tới sát bờ biển cùng với một số ngọn núi khác chia cắt địa hình một cách mạnh mẽ tạo thành những vách núi chắn gió dài hàng chục km và làm cho sơng suối ở Quảng Bình có độ uốn khúc lớn. Trong mùa mƣa lũ nƣớc chảy dồn từ các sƣờn núi xuống các thung lũng hẹp, gặp triều cƣờng, nƣớc sông lên rất nhanh gây lũ, ngập lụt lớn trên diện rộng. Ngƣợc lại về mùa khô nƣớc sơng xuống thấp, dịng chảy trong các tháng kiệt rất nhỏ. Sự phân bố dịng chảy đối với các sơng suối ở Quảng Bình theo mùa rõ rệt. Hầu hết các con sông chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của mƣa lũ ở thƣợng nguồn và chế độ thuỷ triều ở hạ lƣu. Vì vậy các vùng đất thấp ở hạ lƣu các con sông thƣờng bị nhiễm mặn ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp.

3.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội

Các ngành kinh tế của tỉnh bao gồm công nghiệp, nông nghiệp, ngƣ nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ…Hoạt động sản xuất của con ngƣời phản ảnh hai mặt: tích cực và tiêu cực.

Các hoạt động nhƣ: chặt phá rừng bừa bãi, du canh, du cƣ, đốt nƣơng làm rẫy, độc canh, quảng canh, không áp dụng công nghệ canh tác tiến bộ trên đất dốc... đã làm cho môi trƣờng ngày càng xấu đi. Những vấn đề chính về mơi trƣờng đất đáng đƣợc quan tâm là: thiếu nƣớc, khô hạn, đất càng ngày càng chua hơn, nghèo mùn, mất cân bằng dinh dƣỡng, nhiễm mặn, nhiễm phèn, thoái hoá và mất dần khả năng sản xuất. áp lực tăng dân số và tình trạng đói nghèo cũng là một trong những nguyên nhân làm cho nông dân không đủ khả năng đầu tƣ thâm canh, cải tạo đất, không áp dụng công nghệ canh tác tiến bộ trên đất dốc cũng đẩy nhanh q trình thối hố đất.

Các hoạt động tích cực nhƣ: tổ chức sử dụng đất hợp lý theo phƣơng thức nông lâm kết hợp, đa dạng hố sinh học, thâm canh, áp dụng quy trình và cơng nghệ canh tác tiến bộ trên đất dốc... sẽ góp phần bảo vệ, cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu của đất và cân bằng sinh thái dần đƣợc ổn định.

Đây là một yếu tố đặc biệt quan trọng trong quá trình hình thành, chuyển hoá và thoái hoá đất. Đất đƣợc xem nhƣ một "môi trƣờng thành phần" trong hệ môi trƣờng sinh thái chung. Quan hệ đất sinh vật đƣợc thông qua dây truyền dinh dƣỡng của vi sinh vật, thực vật và động vật để hình thành chất hữu cơ trong đất. Trong tiến trình hình thành đất, vi sinh vật và thực vật lấy các chất khống, nƣớc, khơng khí để cung cấp cho sự sống. Động vật ăn các sản phẩn của thực vật trong quá trình phát triển và chết đi lại trở thành thức ăn của vi sinh vật một phần bị hoà tan mất đi ra khỏi đất qua q trình xói mịn và rửa trơi. Chu trình diễn ra khá hồn chỉnh trong q trình phát sinh và thối hố đất.

Diện tích đất nơng nghiệp thấp 79744 ha, chỉ chiếm 9,89% diện tích tự nhiên; diện tích đất lâm nghiệp 633184 ha, chiếm 78,51% diện tích tự nhiên; đất chƣa sử dụng 36696 ha, chiếm 4,85%. Việc phát triển kinh tế dựa vào nông - lâm nghiệp gặp rất nhiều khó khăn cả về diện tích và chất lƣợng đất. Đây là một vùng có vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Miền Trung Việt Nam

a) Dân số và lao động

Dân số tỉnh Quảng Bình tăng tƣơng đối nhanh trong cuộc tổng điều tra dân số năm 1979, số dân của tỉnh là 530.800 ngƣời. Mƣời năm sau vào thời điểm 1-4-1989, số dân đã tăng lên 646.972 ngƣời. Sau khi Quảng Bình đƣợc tái lập, số dân ít nhiều có sự biến động do chủ trƣơng phân chia lại địa giới hành chính. Dân số tăng từ trên 67,5 vạn- năm 1999.

Quảng Bình có nguồn lao động rất dồi dào năm 2002 có 410.500 ngƣời chiếm 52,8% dân số. Trong đó dân số lao động trong ngành nơng nghiệp gần 77%. công nghiệp 12,1%, dịch vụ 8,7% và xây dựng 2,4% trong tổng số lao động xã hội.Biểu

Nhìn chung dân số của Quảng Bình thuộc vào khu vực tăng khá cao, dân số lại phân bố không đều. Khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn có sự phân hố do vậy ảnh hƣởng rất nhiều đến hiệu quả sử dụng đất của tỉnh và liên quan trực tiếp đến biến động hiện trạng sử dụng đất. Mặc dù phần lớn đất đai vẫn đƣợc sử dụng trong nông, lâm nghiệp song đất chuyên dùng (phục vụ đô thị, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi) ngày càng tăng cùng với đất ở. Song cũng có diện tích khá lớn tài ngun đất đã bị thối hoá, hoang mạc hoá chƣa sử dụng đƣợc.

b) Kinh tế xã hội

Thực hiện đƣờng lối đổi mới, chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập chung, bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phát triển các thành phần kinh tế, đa dạng hố các hình thức, trong mấy năm vừa qua nền kinh tế- xã hội của Quảng Bình đã từng bƣớc ổn định, hội nhập vào cơ chế thị trƣờng và đạt mức tăng trƣởng tƣơng đối nhanh.

* Đối với nông - lâm - ngƣ nghiệp

Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng của tỉnh Quảng Bình. Nếu kể cả nơng, lâm và ngƣ nghiệp thì nơng nghiệp chiếm khoảng 40% GDP. Tốc độ tăng trƣởng hàng năm trong suốt thời kỳ 1991 - 2000 ở mức 5,7%, trong đó giai đoạn 1991 - 1995 là 5,2% và giai đoạn 1996 - 2000 đạt 7,04%.

Lâm nghiệp có thể đƣợc coi là một trong những thế mạnh của Quảng Bình. Vốn rừng của tỉnh hiện có 486.700 ha, chủ yếu là rừng tự nhiên. Tuy nhiên việc khai thác phải đƣợc tiến hành hợp lý, kết hợp với trồng mới, chăm sóc và bảo vệ rừng. Cơ cấu ngành lâm nghiệp đang dần có sự chuyển dịch theo hƣớng từ khai thác sang bảo vệ, xây dựng vốn rừng nhằm duy trì và bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này. So với năm 1990 giá trị sản xuất của hoạt động khai thác vào năm 2000 giảm 27%, trung bình mỗi năm giảm 2,45%. Trong khi đó, cũng thời kỳ nói trên, giá trị sản xuất của hoạt động lâm sinh lại tăng từ 12%- 32%. Bình quân mỗi năn tăng 1%. Ngƣ nghiệp, nhờ có vùng biển rộng lớn với đƣờng bờ biển dài 116 km và truyền thống đánh bắt hải sản từ lâu đời của nhân dân, ngƣ nghiệp cũng đƣợc xác định là một thế mạnh của tỉnh.

* Đối với công nghiệp

Trong cơ cấu giá tri nền kinh tế của tỉnh, công nghiệp chiếm tỉ trọng tƣơng đối nhỏ (16,7%- năm1990 và 24,8%- năm 2000, kể cả xây dựng). Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng của ngành khá cao, đạt mức trung bình 13,0%/ năm trong thời kỳ 1991-1995 và17,7% trong thời kỳ 1996- 2000. Việc phát triển cơng nghiệp đã góp phần thúc đẩy nhịp độ tăng trƣởng kinh tế, giải quyết việc làm cho nhân dân và tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho tỉnh.

Ngồi ra tỉnh Quảng Bình cịn chú trọng vào phát triển các ngành dịch vụ khác đặc biệt là ngành du lịch, giao thơng vận tải...

Tóm lại, Quảng Bình là một tỉnh có tốc độ tăng dân số khá cao, dân số phân bố khơng đồng đều giữa thành thị và nơng thơn, trình độ dân số cịn thấp. Bên cạnh đó q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ đã kéo theo các vấn đề về mơi trƣờng nói chung và mơi trƣờng đất nói riêng. Đất bị khai thác và sử dụng chƣa hợp lý trong việc xây dựng nhà ở, trụ sở cơ quan, công ty, khu công nghiệp, đƣờng giao thơng... Điều đó đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hiện trạng tài nguyên môi trƣờng đất và các quá trình thối hố đất.

3.2. Một số tính chất lý – hóa học đất nghiên cứu

3.2.1. Thành phần cơ giới

- Vị trí: Thí nghiệm đồng ruộng đƣợc thực huyện tại khu Vực Mấu huyện Bố Trạch - Quảng Bình, đại diện cho nhóm đất phù sa lâu năm.

- Thời tiết lúc đào phẫu diện: Buổi sáng muộn, trời nắng nhẹ, có gió.

- Hiện trạng đất: Đất canh tác 2 vụ: Vụ xuân và vụ mùa. Hiện tại, đất chƣa cày cấy, đang để trống, chƣa làm đất, trên bề mặt vẫn còn gốc rạ, cây trồng phát triển tốt cho năng suất ổn định.

+Tầng 2 (20 – 40) cm: màu nâu tƣơi, ẩm, có nhiều lỗ hổng nhỏ, tơi xốp vừa, cấu trúc phiến mỏng, chuyển lớp từ từ, có đơi vết màu vàng của oxit sắt. Thành

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “ nghiên cứu hiệu suất hấp phụ của vật liệu xử lý ô nhiễm kim loại nặng (cd, pb) trong nước thải tại KCN đồng văn – huyện duy tiên – hà nam” (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)