Một số tính chất lý – hóa học đất nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “ nghiên cứu hiệu suất hấp phụ của vật liệu xử lý ô nhiễm kim loại nặng (cd, pb) trong nước thải tại KCN đồng văn – huyện duy tiên – hà nam” (Trang 62 - 65)

CHƢƠNG 3 KẾT QỦA NGHIÊN CỨU

3.2. Một số tính chất lý – hóa học đất nghiên cứu

3.2.1. Thành phần cơ giới

- Vị trí: Thí nghiệm đồng ruộng đƣợc thực huyện tại khu Vực Mấu huyện Bố Trạch - Quảng Bình, đại diện cho nhóm đất phù sa lâu năm.

- Thời tiết lúc đào phẫu diện: Buổi sáng muộn, trời nắng nhẹ, có gió.

- Hiện trạng đất: Đất canh tác 2 vụ: Vụ xuân và vụ mùa. Hiện tại, đất chƣa cày cấy, đang để trống, chƣa làm đất, trên bề mặt vẫn còn gốc rạ, cây trồng phát triển tốt cho năng suất ổn định.

+Tầng 2 (20 – 40) cm: màu nâu tƣơi, ẩm, có nhiều lỗ hổng nhỏ, tơi xốp vừa, cấu trúc phiến mỏng, chuyển lớp từ từ, có đôi vết màu vàng của oxit sắt. Thành phần cơ giới trung bình;

+Tầng 3 (40-60) cm: màu nâu tƣơi, ẩm, limon pha thịt, ít tơi xốp, cấu trúc phiến mỏng, có kết von, thành phần cơ giới thịt trung bình.

Hình 3.2. Phẫu diện đất tại khu thí nghiệm

3.2.2. Tính chất hóa đất

Bảng 3.1. Một số tính chất hố đất tại khu thí nghiệm

Độ sâu (cm) pHKCl OM % CEC (mgđl/100gđ) P2O5 DT (mg/100 đ) Chất tổng số (%) NTS P2O5TS K2OTS 0 – 20 6,81 2,1 11,8 16,50 0,15 0,11 1,27 20 – 40 6,95 2,84 13,2 14,50 0,13 0,08 1,07 40 - 60 6,55 3,52 18,5 12,30 0,12 0,07 0,95

- Độ pHKCl dao động từ 6,55  6,81, thể hiện đất trung tính phù hợp với đất trơng lúa.

- Hàm lƣợng chất hữu cơ (%OM) trong đất trung bình, giá trị dao động từ 2,1  3,52 %, cao nhất ở tầng 40  60cm

- Hàm lƣợng CEC dao động từ 11,8 -18,5 mgđl/100gđ là ở mức trung bình, cao nhất ở tầng 40  60cm. Kết quả này cũng có mối tƣơng quan tƣơng đối với OM vì đất càng nhiều mùn thì CEC càng lớn và ngƣợc lại.

- Hàm lƣợng P2O5 DT dao động từ 12,3 – 16,5 mg/100gđ, ở mức trung bình

- Hàm lƣợng Kali tổng số (%K2O) ở cả 3 tầng phẫu diện đều lớn dao động từ 0,95 – 1,27 nhìn chung đất có hàm lƣợng Kali khá hơi giàu.

- Hàm lƣợng lân tổng số (%P2O5) dao động từ 0,07  0,11 %, đất có hàm lƣợng lân trung bình. Tầng mặt có hàm lƣợng cao hơn tầng dƣới;

- Hàm lƣợng Nitơ tổng số (%N2) ở mức trung bình dao động từ 0,12 – 0,15 %

Nhận xét chung: đất có thành phần cơ giới nhẹ, canh tác tốt, dung tích hấp thụ cao

do đặc điểm mẫu chất đất của hệ thống, điều kiện địa hình, chế độ tƣới tiêu. Đất mới hình thành, chƣa phân hóa rõ màu sắc, vẫn giữ đƣợc màu nâu tƣơi.

+ Hàm lƣợng K2O ở mức khá đến giàu, lý giải cho điều này có thể là do tập quán canh tác của nơng dân bón rất nhiều phân bón vơ cơ và phân chuồng. Tuy nhiên hàm lƣợng đạm trong đất ở mức trung bình, do chế độ canh tác, đã lấy đi từ đất một lƣợng Nitơ rất lớn, nhƣng chƣa phục hồi và bổ sung đủ lƣợng dinh dƣỡng mất đi. + Đất có thành phần cơ giới từ trung bình đến thịt . Tầng 0-20 cm khá tơi xốp, khả năng trao đổi dinh dƣỡng, giữ nƣớc giữ phân tốt;

+ Đất thích hợp với nhiều loại cây trồng, lúa, cây công nghiệp ngắn ngày nhƣ rau màu, đậu đỗ... cây ăn qủa các loại. tuy nhiên trong quá trình canh tác cần tăng cƣờng cân đối dinh dƣỡng N, P, K, luân canh cây họ đậu để cải tạo đất, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng trong các thời vụ sau.

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “ nghiên cứu hiệu suất hấp phụ của vật liệu xử lý ô nhiễm kim loại nặng (cd, pb) trong nước thải tại KCN đồng văn – huyện duy tiên – hà nam” (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)