Giới hạn nồng độ nhận biết và các yếu tố ảnh hưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo thử nghiệm bộ phân tích nhanh florua trong nước (Trang 53 - 57)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

c. Giới hạn nồng độ nhận biết và các yếu tố ảnh hưởng

Phương pháp alizarin đỏ S cho phép xác định nồng độ florua trong nước khi nồng độ florua nằm trong khoảng 0 đến 2,5 mg/l. Trong dung dịch mẫu chất cần xác định nếu có các ion Cl-, SO42-, PO43-, NO3- ở các nồng độ nhất định sẽ ảnh hưởng tới sự thay đổi màu sắc của phương pháp, sự có mặt của ion nitrat với nồng độ 80 mg/l, ion sunphat với nồng độ 500 mg/l không gây ảnh hưởng tới phương pháp. Ion clorua với nồng độ trên 100 mg/l và ion photphat với nồng độ trên 10 mg/l bắt đầu gây ảnh hưởng tới phương pháp.

KẾT LUẬN

Sau thời gian nghiên cứu luận văn thạc sĩ với nội dung "Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm bộ phân tích nhanh florua trong nước" chúng tôi đã thu được các kết quả sau: 1. Đã nghiên cứu các phương pháp phân tích florua trong nước với các thuốc thử hữu cơ khác nhau là: SPADNS, xylenol da cam và alizarin đỏ S. Trong các phương pháp nghiên cứu xác định được phương pháp phù hợp để tiến hành kiểm tra nhanh florua trong nước đó là phương pháp alizarin đỏ S.

2. Xác định tỷ lệ mẫu + thuốc thử phù hợp trong phương pháp alizarin đỏ S là 10 + 0,5 + 0,5 (ml).

3. Thời gian xác định được florua trong nước của phương pháp alizarin đỏ S là 5 phút.

4. Đã nghiên cứu ảnh hưởng của các ion cạnh tranh (Cl-, SO42-, PO43-, NO3-) đối với phương pháp alizarin đỏ S. Trong giới hạn nhận biết nồng độ florua của phương pháp, sự có mặt của ion nitrat với nồng độ 80 mg/l, ion sunphat với nồng độ 500 mg/l không gây ảnh hưởng. Ion clorua với nồng độ trên 100 mg/l và ion photphat với nồng độ trên 10 mg/l bắt đầu gây ảnh hưởng.

5. Đã đề xuất xây dựng bộ phân tích nhanh florua trong nước: thành phần bộ phân tích, qui trình tiến hành, giới hạn nồng độ nhận biết là từ 0 đến 2,5 mg/l mắt thường đã phân biệt được khoảng nồng độ cách nhau 0,5 mg/l và các yếu tố ảnh hưởng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Văn Khoa (Chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2000), Phương pháp phân tích đất- nước- phân bón cây trồng, nhà xuất bản giáo dục.

2. Nguyễn Đức Huệ (2011), Giáo trình độc học mơi trường, nhà xuất bản đại học Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Hồng Nhâm (2006), Hóa học vơ cơ, tập 2 tái bản lần thứ 7, nhà xuất bản giáo dục. 4. Nguyễn Tinh Dung (1976), Phân tích định tính, nhà xuất bản giáo dục.

5. Hồ Viết Quý (2002), Cơ sở hóa học phân tích hiện đại, tập 2, nhà xuất bản đại học sư phạm Hà Nội.

6. QCVN 08: 2008/ BTNMT

7. Đào Hữu Vinh, Lâm Ngọc Thụ (1978), Chuẩn độ phức chất, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

8. Lê Thị Mùi (2009), Hóa học phân tích, nhà xuât bản đại học sư phạm Đà Nẵng. 9. Lâm Ngọc Thụ (2005), Cơ sở hóa học phân tích, nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.

10. A.K.Bapko.A.T.Pilipenko (1975), Phân tích trắc quang, tập 1,2 nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

11. Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc (1978), Thuốc thử hữu cơ, nhà xuất bản khoa

học kỹ thuật.

12. Tạ Thị Thảo (2008), Sai số trong hóa học phân tích, nhà xuất bản đại học Khoa học tự nhiên- đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

of waterby adsorption on fly ash, Water Air Soil Pollut. 49, 51–61.

14. A.M. Raichur, M.J. Basu (2001), Adsorption of fluoride onto mixed rare earth

oxides, Sep. Purif. Tech. 24, 121–127.

15. APHA (1998), Method 4500 F- D.: SPADNS Method. Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, Washington.

16. A. Tor, N. Danaoglu, G. Arslan, Y. Cengeloglu (2009), Removal of fluoride from

water by using granular red mud: batch and column studies, J.Hazard. Mater. 164 ,

271–278.

17. C. Diaz-Nava, M.T. Olguin, M. Solache-Rios (2002), Water defluoridation by

Mexican heulandite-clinoptilolite, Sep. Sci. Technol. 37, 3109–3128.

18. C.S. Sundaram, N. Viswanathan, S. Meenakshi (2009), Fluoride sorption by nano-

hydroxyapatite/chitin composite, J. Hazard Mater. 172, 147–151.

19. C. Zhu, Z. Luan, Y. Wang, X. Shan (2007), Removal of cadmium from aqueous

solu-tions by adsorption on granular red mud (GRM), Sep. Purif. Technol. 57, 161– 169.

20. Forgen Albertsson (1966), The Sorption on Crystalline Zirconium Phosphate and

Its dependence upon Crystallinity, Institude of Inorganic and Physical Chemistry, University of Lund, Lund Sweden, Acta chemical Scandinavica 20,1689-1702

21. http://www.bgs.ac.uk/research/groundwater/health/fluoride.html

22. I. Abe, S. Iwasaki, T. Tokimoto, N. Kawasaki, T. Nakamura, S. Tanada (2004),

Adsorption of fluoride ions onto carbonaceous materials, J. Colloid Interface Sci. 275,

35–39.

23. I.B. Solangi, S. Memon, M.I. Bhanger (2010), An excellent fluoride sorption

behaviour of modified amberlite resin, J. Hazard. Mater. 176, 186–192.

24. J. Fawell, K. Bailey, E. Chilton, E. Dahi, L. Fewtrell, Y. Magara(2006) Fluoride in

Drinking Water, World Health Organization, IWA Publishing,UK.

25. J.J. Murray (1986), Appropriate Use of Fluorides for Human Health, World Health Organisation, Geneva.

26. M.A.M. Sahli, S. Annouar, M. Tahaikt, M. Mountadar, A. Soufiane, A. Elmi- daoui (2007), Fluoride removal for underground brackish water by adsorption on the natural

chitosan and by electrodialysis, Desalination 21, 37–45.

27. Meenakshi, R.C. Maheshwari (2006), Fluoride in drinking water and its removal, Centre for Rural Development and Technology, Indian Institute ofTechnology, Delhi, Hauz Khas, New Delhi, India, Journal of Hazardous Materials B137, 456–463.

28. M.G. Sujana, R.S. Thakur, S.B. Rao (1998), Removal of fluoride from aqueous

solutionby using alum sludge, J. Colloid Interface Sci. 206 , 94–101.

29. M. Islam, R. Patel (2011), Thermal activation of basic oxygen furnace slag and

evalu-ation of its fluoride removal efficiency, Chem. Eng. J. 169, 68–77.

30. P.D. Nemade, A.V. Rao, B.J. Alappat (2002), Removal of fluorides from water

using low cost adsorbents, Water Sci. Tech. Water Supply 2, 311–317.

31. P. Trivedi, L. Axe (2006), Long-term fate of metal contaminants in soils and

sediments: role of intraarticle diffusion in hydrous metal oxides, R. Hamon, M.McLaughlin, E. Lombi (Eds.), Natural Attenuation of Trace

Element Availability in Soils, CRC Taylor and Francis Group, New York, 57–71. 32. R.L. Ramos, J. Ovalle-Turrubiartes, M.A. Sanchez-Castillo (1999), Adsorption of

flu-oride from aqueous solution on aluminium-impregnated carbon, Carbon 37, 609– 617.

33. R. Piekos, S. Paslawska (1999), Fluoride uptake characteristics of fly ash, Fluoride 32, 14–19.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo thử nghiệm bộ phân tích nhanh florua trong nước (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)