Đối tƣợng, mục đích và phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo màng zno bằng phương pháp CVD (Trang 30 - 31)

CHƢƠNG I : TỔNG QUAN

2.1. Đối tƣợng, mục đích và phƣơng pháp nghiên cứu

2.1.1 Axetylaxeton (HA)

Axetylaxeton (HA) có cơng thức phân tử là C5H8O2 (M = 100,13 đ.v.C) và công thức cấu tạo như sau:

H3C C CH2 C CH3

O O

HA là chất lỏng khơng màu, có tỉ trọng d = 0,9721g/ml (ở 25oC), nhiệt độ sôi 

o s

t 140oC (ở 746 mmHg), nhiệt độ nóng chảy o

nc

t -23oC. HA rất ít tan trong nước (100g nước ở 30oC hòa tan 15g HA) nhưng tan tốt trong rượu etylic, clorofom, axeton, benzen và các dung mơi hữu cơ khác. HA có khả năng tạo phức với gần 60 ion kim loại, do đó nó được dùng làm phối tử hữu cơ thơng dụng trong hóa học phức chất.

Axit pivalic (axit trimetyl axetic hay axit 2,2 - đimetylpropanoic) là 1 axit cacboxylic có cơng thức: CH3 C CH3 CH3 C O O H

Axit pivalic (M = 102,13 g/mol) là chất rắn màu trắng ở 200C và ở 350 C chuyển thành chất lỏng không màu, mùi nồng rất khó chịu, nhiệt độ nóng chảy là 35,50C, nhiệt độ sôi là 163,50C, tỉ khối là 0,91 (g/cm3

). Độ tan trong nước 200C là 2,5 g/100 g nước, hằng số phân ly axit Ka  9,33.10-6

(pKa = 5,03) [31].

Axit pivalic có khả năng tạo phức tốt với nhiều ion kim loại vì nhóm -COOH chứa ngun tử H rất linh động và nguyên tử O của nhóm C=O có khả năng cho

electron. Đặc biệt, trong phân tử axit pivalic có nhóm thế tert-butyl cồng kềnh nên q trình polime hóa của các pivalat kim loại bị hạn chế và mở ra khả năng thăng hoa tốt của các phức chất này.

Với mục đích tạo màng ZnO và nghiên cứu tính chất màng, bản luận văn này bao gồm những nội dung chính sau:

1. Tổng hợp axetylaxetonat và pivalat của Zn(II).

2. Nghiên cứu các phức chất thu được bằng các phương pháp: phân tích hàm

lượng kim loại, phổ hấp thụ hồng ngoại, phân tích nhiệt.

3. Khảo sát khả năng thăng hoa của các phức chất tổng hợp được trong điều

kiện áp suất thấp.

4. Tạo màng mỏng ZnO bằng phương pháp CVD từ axetylaxetonat và pivalat

của Zn(II).

5. Nghiên cứu thành phần, tính chất của màng thu được bằng các phương pháp:

XRD, UV – Vis, PL, SEM , đo bề dày và hình thái học bề mặt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo màng zno bằng phương pháp CVD (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)