Dịng ngơ thế hệ T0 Tổng số cây phun Số cây có mặt protein Số cây sống sót sau 3 lần phun CM8 28 4 3 VH1 19 3 2 CH9 18 3 3 Đối chứng (CM8) 5 0 0 Đối chứng (VH1) 5 0 0 Đối chứng (CH9) 5 0 0
Kết quả thu đƣợc cho thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa các dòng đối chứng (không chuyển gen) và các dịng ngơ chuyển gen EPSPS kháng thuốc trừ cỏ. Các cây đối chứng (cây không chuyển gen) ngay sau lần phun đầu tiên đã xuất hiện hiện tƣợng vàng lá, sau đó cây tiếp tục bị héo rồi chết. Trong khi đó, các dịng chuyển gen sau 3 lần phun có 8 cây (2 cây thuộc dòng VH1, 3 cây dòng CH9, 3 cây dịng CM8) có khả năng kháng rõ rệt nhất, sống sót và sinh trƣởng sau 3 lần phun thuốc Vifosate với nồng độ của glyphosate là 200 mg/l (Hình 3.11). Kết quả đánh giá khả năng kháng thuốc trừ cỏ của các dịng ngơ chuyển gen cho thấy, hầu hết các cây có kết quả dƣơng tính với protein đều có khả năng kháng lại thuốc trừ cỏ. Các cây có mặt protein EPSPS, nhƣng khơng có khả năng kháng lại thuốc trừ cỏ có thể hàm lƣợng protein EPSPS trong cây đó thấp, khơng đủ đáp ứng lại thuốc diệt cỏ glyphosate. Nhƣ vậy có thể kết luận rằng gen EPSPS đã đƣợc chuyển vào hệ gen và bƣớc đầu biểu hiện hoạt tính của gen chuyển ở cây ngơ.
Hình 3.12. Các cây ngơ sau 7 ngày phun Vifosat nồng độ 2%
3.7. Đánh giá sự phân ly của gen EPSPS trong các dịng ngơ chuyển gen kháng cỏ thế hệ T1 cỏ thế hệ T1
Để xác định sự phân ly của gen chuyển trong thế hệ tiếp theo, chúng tôi đã tiến hành đánh giá khả năng nảy mầm của hạt chuyển gen T0 trên mơi trƣờng nảy mầm có bổ sung glyphosate ở nồng độ 200 mg/l.
Lựa chọn ngẫu nhiên 30 hạt thuộc các dịng ngơ đã đƣợc đánh giá là có sự hiện diện protein EPSPS bao gồm 4 dòng CM8.53E; VH1.112E; CH9.80E, CH9.35E. Những hạt đƣợc chọn đảm bảo có sức nảy mầm tốt. Khử trùng hạt bằng HgCl2 0,1% sau đó cho nảy mầm trên mơi trƣờng MS có bổ sung 200 mg/l glyphosate. Kết quả thu đƣợc thể hiện trên bảng 3.9.